Nhận xét đánh giá chung

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp (Trang 61)

Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, những tích cực đổi mới nền kinh tế với quan điểm "Xây dựng tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; công nghệ sản xuất, t liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng; nền công nghiệp tiến tới hiện đại, các dịch vụ cơ bản; tiềm lực khoa học và công nghệ" đi kèm với việc ban hành các chính sách kinh tế nh khuyến khích sản xuất trong nớc phát triển, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài đã ảnh hởng rất lớn tới quan điểm của từng doanh nghiệp trong Tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ của các ngành, các cấp và các thành phần kinh tế.

Trong khi chuẩn mực kế toán quốc gia cha hoàn chỉnh, sự phân biệt rạch ròi giữa quan điểm về hạch toán thuế và hạch toán tài chính doanh nghiệp đang cần đợc làm rõ. Đồng thời với việc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều về số lợng, đang lớn dần về quy mô, những tranh cãi của các doanh nghiệp về chế độ quản lý hạch toán TSCĐ vẫn còn là vấn đề nan giải. Mong rằng tới đây Nhà nớc sẽ hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán, tạo điều kiện thuân lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cũng nh tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc, đa kế toán Việt Nam tiến gần hơn tới trình độ thế giới.

II. Một số ý kiến đề xuất.

Hoàn thiện các chính sách chế độ đó là việc làm phức tạp và cấp bách đối với Đảng và Nhà nớc hiện nay. Trong phạm vi đề tài này, em xin trình bày những kiến nghị và đề xuất giải pháp liên quan tới Tổ chức quản lý & hạch toán Tăng Giảm TSCĐ nh sau:

Với đặc điểm nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp do vậy khả năng và quy mô đầu t mở rộng sản xuất cũng nh trình độ quản lý TSCĐ ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau. Đơn cử nh nói đến các doanh nhiệp thuộc thành phần kinh tế t bản Nhà nớc hoặc kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Một số doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài với tỷ lệ góp vốn của Công ty mẹ từ 70% trở lên. Quyết định đầu t và xây dựng hệ thống TSCĐ hoàn toàn do đối tác nớc ngoài áp đặt. Thiết kế, lắp đặt trang bị máy móc thiết bị cũng nh tổ chức quản lý đều tuân thủ theo mô hình Công ty mẹ. Phần lớn đối với những doanh nghiệp ngành công nghiệp nặng ví dụ nh doanh nghiệp lắp ráp ôtô, toàn bộ máy móc thiết bị đều nhập khẩu từ nớc ngoài và do các chuyên gia nớc ngoài tham gia lắp đặt tạo nên nguyên giá lớn. Việc áp dụng khung nguyên giá từ 5,000,000 VND trở lên riêng đối với hạch toán thuế cũng làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong tổ chức, quản lý, hạch toán TSCĐ. Với mức nguyên giá này, số lợng TSCĐ trong doanh nghiệp tăng lên rất nhiều. Doanh nghiệp phải có hai hệ thống quản lý và tính khấu hao TSCĐ nếu nh doanh nghiệp muốn tách riêng hạch toán thuế và hạch toán tài chính. Không những thế, với mức nguyên giá đ- ợc coi là quá thấp từ đánh giá của chuyên gia nớc ngoài tạo nên sự bất hợp lý trong lập báo cáo tài chính cũng nh đánh giá hiệu quả kinh doanh phù hợp với quy mô hoạt động và năng lực đầu t. Ngoài ra, khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng nh điều kiện đợc miễn giảm thuế lợi tức trong những năm đầu hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khả năng bù đắp những chi phí cho tài sản, công cụ lao động không đợc xếp vào TSCĐ trong giai đoạn đầu t ban đầu.

Một số doanh nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài lên tới trên 50% và đang trong quá trình chuyển giao công nghệ nhất là đối với những ngành công nghiệp năng, điều có thể xét tới là nâng mức nguyên giá TSCĐ đặc biệt là đối với những dây chuyền đồng bộ tạo một sự tơng thích giữa TSCĐ trong doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp này, nếu hoạt động đầu t của họ có hiệu quả, nghĩa là kinh doanh có lãi, có thể xét chuyển vào những chi phí cho tài sản và

công cụ lao động nhỏ đó vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Ví dụ có thể đặt mức nguyên giá quy định từ $ 1,000 trở lên những tài sản nằm trong mức nguyên giá cũ và nguyên giá này sẽ đợc tính vào chi phí kinh doanh. Doanh nghiệp vẫn tiến hành quản lý những tài sản này nh TSCĐ ở bộ phận sử dụng nó vì thời gian sử dụng kéo dài trên 1 năm.

Đối với TSCĐ thuê tài chính, yêu cầu trong hợp đồng thuê mua có thêm một dòng đề cập tới nguyên giá TSCĐ mà bên cho thuê đã đợc chấp nhận thanh toán, bên thuê hạch toán luôn theo.

2. Xử lý, đánh giá lại TSCĐ.

Ngoài yêu cầu theo nh quyết định 166 ban hành là tiến hành kiểm kê TSCĐ định kỳ hàng năm, việc tiến hành xử lý, đánh giá lại TSCĐ là yêu cầu cần thiết trong việc bản toàn, sử dụng vốn có hiệu quả và nó đóng vai trò quan trọng trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Trớc tiên xin đề cập tới việc xử lý và đánh giá lại TSCĐ sau khi kiểm kê TSCĐ định kỳ. Thông thờng, kết quả kiểm kê phản ánh hiện trạng TSCĐ mà doanh nghiệp hiện có. Trong trờng hợp xảy ra mất mát, h hỏng, điều chuyển TSCĐ,doanh nghiệp phải xử lý đúng nh quy định ban hành. Riêng đối với trờng hợp TSCĐ hiện dừng hoạt động hoặc cha đa vào vào sử dụng nh dự kiến hoặc nh thiết kế. Tuân thủ nguyên tắc thận trọng, TSCĐ cần đợc xem xét giảm nguyên giá. Hơn nữa, những TSCĐ đã lỗi thời hoặc đợc hạch toán với giá hạch toán chênh lệch lớn so với giá xây dựng và mua sắm mới hiện nay, tiêu chuẩn xác định lại giá trị TSCĐ cha rõ ràng. Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào, thuộc ngành cấp nào, giá trị TSCĐ từ bao nhiêu trở lên hoặc thời gian sử dụng từ bao lâu sẽ đi giảm ở mức độ nào hoặc nguyên giá mới sẽ đợc xây dựng trên tiêu chuẩn nào.

Khó khăn thứ hai mà nhiều doanh nghiệp gặp phải, đó là khi điều chỉnh lại giá tài sản, ngoài yếu tố giá cả, cần tính đến các yêu tố hậu quả về xử lý tài chính cụ của doanh nghiệp sau khi điều chỉnh sao cho vừa đảm bảo hạch toán đúng, đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc bình thờng và phát

triển không làm khó khăn thêm về xử lý tài chính doanh nghiệp. Với doanh nghiệp nhân, liên doanh, những doanh nghiệp có kết quả hoạt động tài chính khả quan hệ những doanh nghiệp trong những ngành có nhu cầu đổi mới TSCĐ nhanh, có chịu đợc lỗ do giảm giá TSCĐ lớn. Ngợc lại, một số doanh nghiệp sẽ vấp phải những khó khăn về tài chính nếu nh những chi phí này không đợc phân bổ cho những kỳ tài chính tiếp theo.

Điều cần thiết đề cấp đến vấn đề này ở khía cạnh này tăng cờng bảo toàn, dụng vốn doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tính toán cân nhắc kỹ càng trớc khi quyết định đầu t tài sản cũng nh lựa chọn nhà cung cấp để đảm bả hiệu quả sản đầu t. Tăng cờng hiệu suất sử dụng tài snả, giảm thiểu thời gian dừng sử dụng tài sản tránh đợc những yếu tố làm giảm lợi nhuận.

Đảm bảo nguyên tắc thận trọng, Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc xử lý lỗ do giảm giá TSCĐ vào hạch toán trong kỳ cũng nh là giảm giá những TSCĐ không đợc đa vào sử dụng nh dự án phe duyệt ban đầu. Đồng thời, Nhà nớc cũng quy định rõ ràng những loại TSCĐ nào đợc giảm bao nhiêu phần %, ngành nào đợc giảm giá những loại TSCĐ nào. Tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh có lãi hay lỗ mà đợc hạch toán số lỗ đó vào những năm tài chính nào.

3. Xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ.

Một quan tâm lớn của doanh nghiệp đối với việc đầu t đổi mới TSCĐ chính xác định thời gian sử dụng TSCĐ. Thứ nhất, để đảm bảo mở rộng sản xuất, doanh nghiệp đã phải sử dụng bằng rất nhiều nguồn vốn khác nha8u cho đầu t mới TSCĐ. Rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng Nguồn vốn vay để đầu t TSCĐ. Một điểm dễ nhận thấy là thời hạn nợ và thời gian khấu hao TSCĐ không trùng nhau. Mặc dù quyết định cho phép rút ngắn thời gian khấu hao của TSCĐ là một giải pháp gây nhiều tranh cãi nhng trong chừng mực nào đấy là vấn đều mà rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đang phải đối đầu trong khi họ mong muốn hiện đại hoá công nghệ sản xuất.

Nhắc đến vấn đề xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ, không thế không nhắc đến những kiến nghị của doanh nghiệp về thời gian sử dụng TSCĐ ở các ngành khác nhau. Chẳng hạn đối với dịch vụ giải trí, TSCĐ cần đợc đổi mới thờng xuyên và nâng cấp liên tục để phục vụ nhu cầu tăng lên của khách hàng. Một số doanh nghiệp trong ngành dệt, vận chuyển chất lỏng bằng đờng ống, lại đề nghị kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ. Ngay trong một doanh nghiệp, đối với các máy móc thiết bị điện tử, máy tính và phần mềm tin học thì các doanh nghiệp muốn rút ngắn thời gian sử dụng TSCĐ. Dựa trên các tiêu thức để xác định thời gian KHTSCĐ là tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế, hiện trạng TSCĐ và hiệu suất sử dụng ớc tính của TSCĐ thì các d cũng là hợp lý.

Nhìn chung những doanh nghiệp kinh doanh có lãi muốn rút ngắn thời gian sử dụng TSCĐ. Ngợc lại, những doanh nghiệp thua lỗ muốn kéo dài thời gian trích khấu hao TSCĐ. Nhng nhìn chung, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc trích khấu hao TSCĐ, khung thời gian TSCĐ cần có những sửa đổi phù hợp hơn với một số ngành và một TSCĐ. Quyết định 166 đã cho phép khấu hao nhanh TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay nhng không đợc phép vơtj 30% so với thời gian trong quy định. Điều này, cần thực tiễn chứng minh nhiều hơn nữa.

Kết luận

Với những nội dung đã trình bày ở trên chúng ta thấy rõ tầm quan trong của công tác tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay. TSCĐ là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong sản xuất, mặt khác những tài sản này có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài nên đòi hỏi phải hạch toán chi tiết, quản lý chặt chẽ TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận, phân xởng.

Tần quan trọng của TSCĐ ở chỗ đó là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định năng suất lao động chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay khi khoa học kỹ thuật trở thành động lực sản xuất trực tiếp.

Mặc dù có những nỗ lực của bản thân, nhng do kiến thức và trình độ chuyên môn cũng nh kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên đề tài có thể có những sai sót. Vì vậy em rấ mong nhận đợc những ý kiến hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo và bạn bè để đề án môn học đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp (Trang 61)