C. Glucose. D. Rợu.
445. Protein trung tâm có các loại sau đây, trừ: A. Protein mang.
B. Protein kênh.
C. Protein hoạt tính men. D. Proteoglycan.
446. Các chức năng sau đây là của glucid màng, trừ: A. Làm các tế bào dính nhau.
B. Có hoạt tính men. C. Là receptor.
D. Tham gia phản ứng miễn dịch. 447. Chất qua đợc lớp lipid kép:
A. Glucose. B. Acid amin.
C. Ion K+. D. Khí nitơ.
448. Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ: A. Na+.
B. Acid amin. C. Nớc.
E. K+.
449. Đặc điểm cấu tạo của protein mang của bơm Na+-K+: A. ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với Na+. B. ở gần vị trí gắn Na+ có hoạt tính phân giải ATP. C. ở mặt ngoài của màng có 2 receptor gắn với K+. D. A+B+C.
450. Bơm Na+-K+ hoạt động khi:
A. 3 ion K+ gắn ở phần trong và 2 ion Na+ gắn ở phần ngoài protein mang. B. 3 ion Na+ gắn ở phần trong và 2 ion K+ gắn ở phần ngoài protein mang. C. Chức năng phân giải ATP của protein mang đợc hoạt hóa.
D. B+C.
451. Vai trò của bơm Na+-K+:
A. Mỗi lần hoạt động bơm 1 ion (+) vào trong tế bào. B. Tạo điện thế nghỉ.
C. Tạo điện thế hoạt động.
D. Mỗi lần hoạt động đa nhiều ion K+ và nớc ra ngoài để giữ thể tích tế bào không thay đổi.
452. Huyết tơng có những chức năng sau, trừ:
A. Vận chuyển chất dinh dỡng.
B. Vận chuyển kháng thể.
C. Dự trữ glucid cho cơ thể.
D. Vận chuyển các hormon.
A. Hoà tan trong huyết tơng.
B. Gắn với nhóm -NH2 của protein huyết tơng.
C. Gắn với nhóm -NH2 của globin.
D. ở dạngNaHCO3
454. Khả năng vận chuyển tối đa oxy của máu là do:
A. Khả năng hoà tan oxy của máu.
B. Nồng độ hemoglobin trong máu.
C. pH huyết tơng.
D. Nhiệt độ máu.
455. HbO2 tăng giải phóng O2 khi:
A. Nồng độ 2,3 DPG trong máu giảm.
B. Phân áp CO2 trong máu giảm .
C. pH huyết tơng giảm.
D. Nhiệt độ máu giảm.
456. Hematocrit của một mẫu máu xét nghiệm cho kết quả 41%, có nghĩa là:
A. Hemoglobin chiếm 41% trong huyết tơng.
B. Huyết tơng chiếm 41% thể tích máu toàn phần.
C. Các thành phần hữu hình chiếm 41% thể tích máu toàn phần.
D. Hồng cầu chiếm 41% các thành phần hữu hình trong máu.
457. Huyết tơng của một phụ nữ ngng kết với cả hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B. Nhóm máu thuộc hệ thống ABO của ngời đó là:
A. Nhóm A.
B. Nhóm B.
C. Nhóm O.
D. Nhóm AB.
458. Không đợc truyền nhóm máu A ngay từ lần đầu cho trờng hợp:
A. Ngời có nhóm máu AB.
C. Ngời có nhóm máu Rh-.
D. Ngời có nhóm máu O.
459. Về hệ thống nhóm máu Rh:
A. Ngời Rh- có kháng nguyên Rh- trên màng hồng cầu.
B. Anti Rh có trong huyết tơng từ khi mới sinh.
C. Ngời bố Rh+ dị hợp tử sẽ có < 50% con là Rh+.
D Nếu mẹ Rh- lấy bố Rh+ tiên lợng sẽ xấu hơn mẹ Rh+ lấy bố Rh- 460. Tai biến truyền máu có thể do các nguyên nhân sau đây, trừ:
A. Truyền nhầm nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO.
B. Truyền nhầm máu Rh+ cho ngời Rh-
C. Truyền máu không đảm bảo chất lợng.
D. Truyền máu cùng nhóm. 461. Số lợng hồng cầu giảm trong:
A. Nôn nhiều.
B. Mất máu do tai nạn.
C. ỉa chảy.
D. Mất huyết tơng do bỏng.
462.Các chức năng sau là của bạch cầu hạt a acid, trừ: A. Giải phóng men thuỷ phân từ các hạt của tế bào.
B. Giải phóng những dạng oxy hoạt động có thể giết ký sinh trùng. C. Giải phóng ra một polypeptid giết ký sinh trùng là MBP
D. Giải phóng ra chất gây hoá ứng động với bạch cầu a bazơ 463. Đại thực bào có khả năng:
A. Thực bào mạnh do vậy quan trọng hơn BC đa nhân trung tính. B. Tiêu diệt vật lạ ngay trong máu.
C. Tiêu hoá vật lạ và trình diện các sản phẩm có tính kháng nguyên cho lympho B.
D. Bài tiết Interleukin 1.
464.Các đại thực bào mô có ở các vị trí sau, trừ: A. Phổi
B. Gan C. Lách D.Thận
465. Chức năng của bạch cầu lymphoB:
A. Sản xuất kháng thể dịch thể vào máu.
B. Biệt hoá thành tơng bào - các tơng bào sản xuất kháng thể.
C. Biệt hoá thành nguyên bào lympho → nguyên tơng bào → tơng bào.
D. Hoạt hoá bạch cầu lymphoT.
466. Bạch cầu hạt trung tính có đặc tính sau:
A. Có khả năng khử độc protein lạ.
B. Có khả năng bám mạch và xuyên mạch.
C. Mỗi bạch cầu trung tính có khả năng thực bào khoảng 100 vi khuẩn.
D. Có khả năng giải phóng ra plaminogen. 467. Bạch cầu trung tính tăng trong các trờng hợp sau:
A. Bị nhiễm độc kim loại nặng nh: chì.
B. Bị các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính.
C. Bị nhiễm virus.
D. Bị các bệnh ký sinh trùng. 468.Nhận xét về tiểu cầu:
A. Tích điện dơng rất mạnh.
B. Đợc tạo từ tế bào khổng lồ nên có nhân rất lớn.
C. Làm co cục máu không hoàn toàn.
D. Có khả năng kết dính, kết tụ và giải phóng nhiều hoạt chất trong tiểu cầu.
469.Đông máu ngoại sinh:
A. Xảy ra chậm hơn đông máu nội sinh.
B. Có sự tham gia của yếu tố VIII.
C. Tham gia tạo phức hợp prothrombinaza.
D. Có sự tham gia của phospholipid tiểu cầu. 470. Vai trò của Ca++ trong đông máu là:
A. Hoạt hoá yếu tố XI. B. Hoạt hoá yếu tố V. C. Hoạt hoá yếu tố VII.
D. Biến fibrin đơn phân thành fibrin trùng hợp không ổn định. 471. Cơ chế chống đông của Heparin là :
A. ức chế các yếu tố đông máu.
B. ức chế sự hình thành phức hệ prothrombinaza.
C. ức chế sự tạo thành thrombin.
D. ức chế sự tạo thành prothrombin.
472.Các nguyên nhân sau có thể làm giảm phức hệ prothrombinaza do thiếu Vitamin K, trừ:
A. Bệnh lý tại tế bào gan.
B. Bệnh lý tại thận.
C. Bệnh lý tiêu hoá.
D. Tắc ống mật chủ hoàn toàn.
473. Ion calci tham gia vào các giai đoạn sau đây của quá trình đông máu:
B. Tham gia tạo phức hợp men prothrombinaza.
C. Có tác dụng hoạt hoá yếu tố V.
D. Có tác dụng làm cho các sợi fibrin đơn phân trở thành fibrin trùng hợp không ổn định.
474.Nguồn cung cấp năng lợng trong cơ thể chủ yếu là do: A.Protid.
B.Glucid.
C.Các vitamin và muối khoáng. D.Glycogen dự trữ ở gan.
475.Nhu cầu về các chất glucid, lipid và protid trong cơ thể đợc tính: A.Gián tiếp qua nhu cầu năng lợng.
B.Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lợng của ba chất glucid, lipid, và protid.
C.Dựa vào nhu cầu năng lợng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lợng của ba chất glucid, lipid và protid.
D.Dựa vào tỷ lệ trọng lợng khô của mỗi chất có trong cơ thể.
476.Chúng ta nói glucose có vai trò trung tâm trong chuyển hoá glucid vì: A.Thoái hoá và tổng hợp glucid đều thông qua glucose.
B.Là sản phẩm chủ yếu cuối cùng của glucid trong ống tiêu hoá. C.90-95% đờng đơn vận chuyển trong máu là glucose.
D. Toàn bộ quá trình tạo đờng mới và phân giải đờng ở gan đều qua giai đoạn chuyển hoá của glucose.
E.Bao gồm cả 4 yếu tố trên.
477.Albumin là một protein của huyết tơng có vai trò trong: A.Tạo ra áp suất keo của huyết tơng.
B.Di truyền .
C.Chống đông máu. D.Tạo kháng thể.
A. Những protein vận chuyển nằm ở màng tế bào.
B. Nhờ chênh lệch nồng độ glucose nằm giữa máu và dịch kẽ. C. Nhờ sử dụng năng lợng từ ATP.
D. Nhờ lớp lipid kép của màng tế bào. 479.Thân nhiệt trung tâm :
A. Là nhiệt độ ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể.
B. Thay đổi theo nhiệt độ môi trờng.
C. Nhiệt độ ở trực tràng dao động hơn nhiệt độ ở miệng.
D. Nơi đo nhiệt độ trung tâm là gan, lách. 480.Tuổi ảnh hởng đến thân nhiệt:
A. Thân nhiệt không chịu ảnh hởng bởi tuổi tác.
B. Tuổi càng cao thân nhiệt càng tăng.
C. Thân nhiệt hằng định nhất ở trẻ sơ sinh.
D. ở cơ thể trởng thành thân nhiệt luôn ổn định. 481.Trong phơng thức toả nhiệt bằng bay hơi nớc:
A. Bay hơi nớc qua đờng hô hấp đóng vai trò quan trọng trong cơ chế chống nóng ở ngời.
B. Nớc thấm qua da luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trờng.
C. Bài tiết mồ hôi là hình thức toả nhiệt quan trọng nhất ở ngời.
D. Lợng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng. 482.Trong các yếu tố ảnh hởng đến CHCS :
A. CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao nhất lúc 13-16 giờ, thấp nhất lúc 1- 4 giờ.
B. Tuổi càng cao CHCS càng tăng.
C. ở cùng một lứa tuổi CHCS ở nam bằng CHCS ở nữ.
D. Trong chu kỳ kinh nguyệt và khi có thai CHCS tăng. 483.Về CHCS:
A. CHCS phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng.
C. Năng lợng tiêu hao cho CHCS chiếm 1/2 năng lợng tiêu hao của cơ thể.
D. CHCS là năng lợng cần cho cơ thể tồn tại trong điều kiện cơ sở.
484.Chuyển hoá cơ sở là mức tiêu hao năng lợng tối thiểu ở điều kiện cơ sở: A. Không vận cơ.
B. Không bị sốt.
C. Không tiêu hoá, không vận cơ, không điều nhiệt. D. Nằm nghỉ yên, không bị căng thẳng về tâm lý. 485. Năng lợng tồn tại trong cơ thể dới các dạng:
A. Hoá năng. B. Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cả A,B vàC
486. Năng lợng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể : A. Vận cơ.
B. Điều nhiệt. C. Tiêu hoá.
D. Chuyển hoá cơ cở.
487. Vùng thân nhiệt trị số cao nhất là: A. Trực tràng.
B. Gan. C. Nách. D. Miệng .
488. Quá trình toả nhiệt theo phơng thức truyền nhiệt đợc thực hiện bằng hình thức:
A. Truyền nhiệt trực tiếp.
B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lu. C. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. D. Cả A,B,C.
E. Cả A,B.
489. Thân nhiệt là kết quả của sự điều hoà hai quá trình đối lập nhau trong cơ thể là:
A. Thoái hoá và tổng hợp chất. B. Sinh nhiệt và toả nhiệt.
C. Truyền nhiệt và hấp thụ nhiệt. D. Tổng hợp ATP và phân giải ATP. 490. Luật Starling:
A. Nói lên ảnh hởng của dây X lên lực co cơ tim.
B. Nói lên ảnh hởng của các ion lên tần số tim.
C. Nói lên ảnh hởng của độ pH lên tần số tim.
D. Nói lên ảnh hởng của lợng máu về tim lên lực co cơ tim. 491.Lu lợng tim:
A. Tỉ lệ thuận với lực co cơ tim.
B. Hoàn toàn tỉ lệ thuận với nhịp tim.
C. Có trị số là 6-8 lít/ phút ở ngời lớn, lúc nghỉ ngơi.
D. Tỷ lệ thuận với sức cản của mạch. 492.Lực co của cơ tim tăng lên khi:
A. Tăng nhiệt độ máu đến tim.
B. Kích thích dây X chi phối tim.
C. Giảm lợng máu về tim.
D. Kích thích dây giao cảm chi phối tim. 493.Nhịp tim tăng lên khi:
A. Tăng nồng độ ion Ca++ trong máu đến tim.
B. áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng.
C. Tăng nhiệt độ máu đến tim.
D. Tăng PO2 trong máu động mạch.
E. Giảm PCO2 trong máu động mạch. 494.Trong thời kỳ tăng áp:
B. áp suất trong buồng tâm thất cao hơn trong động mạch .
C. Van nhĩ thất đóng lại.
D. Van tổ chim mở ra.
495.Nguyên nhân của tiếng tim thứ hai.
A. Đóng van nhĩ thất.
B. Co cơ tâm thất.
C. Máu phun vào động mạch.
D. Đóng van tổ chim.
496.Về tính hng phấn của cơ tim.
A. Lực co cơ tim càng mạnh khi cờng độ kích thích càng cao.
B. Khi cơ tim hng phấn có hiện tợng mở kênh Ca++ chậm và tăng tính thấm với ion K+ ở màng cơ tim.
C. Cơ tim sẽ bị co cứng khi kích thích liên tục.
D. Khi cơ tim đang giãn thì không đáp ứng với kích thích. 497.Phản xạ làm giảm nhịp tim xuất hiện khi:
A. Tăng HA ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh.
B. Lợng máu về tâm nhĩ phải tăng.
C. PO2 giảm trong máu động mạch.
D. PCO2 tăng trong máu động mạch. 498. Về lu lợng tim:
A. Lu lợng tim trái lớn hơn lu lợng tim phải.
B. Lu lợng tim hoàn toàn tỷ lệ thuận với nhịp tim.
C. Lu lợng tim = thể tích tâm thu x nhịp tim.
D. Lu lợng tim ngời lớn lúc nghỉ ngơi là 6-10 l/min. 499. Tâm thất thu:
A. Là giai đoạn dài nhất trong các giai đoạn của chu chuyển tim.
B. Là giai đoạn co cơ đẳng trờng (đẳng tích).
C. Là nguyên nhân gây ra các tiếng tim T1và T2. D. Làm đóng van nhĩ - thất và mở van tổ chim.
500. Tần số tim tăng khi:
A. áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng.
B. áp suất máu trong xoang động mạch cảnh tăng.
C. Lợng máu về tâm nhĩ trái tăng.
D. Phân áp CO2 trong máu động mạch giảm. 501. Các chất sau đây gây giãn mạch, trừ:
A. Nồng độ ion Mg++ trong máu tăng.
B. Histamin.
C. Vasopressin.
D. Prostaglandin.
502. Các chất sau đây gây co mạch, trừ:
A. Adrenalin.
B. Angiotensin 1.
C. Angiotensin 2.
D. Histamin.
503. Những thay đổi sau đây làm tăng huyết áp, trừ :
A. Nồng độ O2 trong máu động mạch giảm.
B. Nồng độ CO2 trong máu động mạch tăng.
C. pH máu giảm.
D. Nồng độ CO2 trong máu động mạch giảm.
504. Khi trơng lực mạch máu bình thờng, lực co cơ tim giảm làm cho:
A. Huyết áp hiệu số tăng.
B. Huyết áp tối thiểu giảm.
C. Huyết áp trung bình tăng.
D. Huyết áp hịêu số giảm.
405. Huyết áp tăng kích thích vào bộ phận nhận cảm áp suất sẽ gây ra:
A. Tăng co bóp tim.
C. Tăng tác động của thần kinh phó giảm cảm lên tim.
D. Tăng huyết áp ngoại vi. 506. Huyết áp động mạch trung bình là:
A. (HA tối đa + HA tối thiểu)/2.
B. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối đa.
C. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối thiểu.
D. Gần với huyết áp tối thiểu. 507. Huyết áp động mạch tăng khi:
A. Suy dinh dỡng protein năng lợng.
B. Xơ vữa động mạch.
C. ỉa chảy mất nớc.
D. Suy tim trái.
508. Huyết áp động mạch giảm khi:
A. Suy dinh dỡng protein năng lợng. B. Ăn mặn. C. Xơ vữa động mạch. D. pH máu giảm. 509. Hormon có tác dụng co mạch mạnh nhất là: A. Adrenalin. B. Noradrenalin. C. Angiotensin II. D. Prostaglandin.
510. Trị số thấp nhất của huyết áp tĩnh mạch đo đợc ở:
A. Tĩnh mạch phổi.
B. Tĩnh mạch chủ bụng.
C. Tâm nhĩ trái.
D. Tâm nhĩ phải.
511. Nguyên nhân quan trọng nhất của tuần hoàn tĩnh mạch là:
A. Sức hút của tâm thất lúc thất giãn.
C. Động mạch đi kèm đập, ép vào tĩnh mạch.
D. áp suất âm trong lồng ngực.
512. Dịch từ lòng mao mạch di chuyển ra khoảng kẽ tăng lên khi: A. Giảm huyết áp động mạch.
B. Tăng áp suất keo huyết tơng.
C. Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch. D. Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở khoảng kẽ. 513.Đờng dẫn khí luôn mở vì:
A. Thành có các vòng sụn.
B. Thành có cơ trơn.
C. Luôn chứa khí .
D. Có các vòng sụn và áp suất âm màng phổi.
514.áp suất khoang màng phổi:
A. Có tác dụng làm cho phổi luôn giãn sát vào lồng ngực.
B. Có giá trị thấp nhất ở thì hít vào thông thờng.
C. Đợc tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực.
D. Có giá trị cao hơn áp suất khí quyển ở cuối thì thở ra. 515.Chất hoạt diện (surfactant):
A. Chất surfactant đợc sản xuất bởi phế bào loại I.
B. Chất surfactant chỉ gồm có phospholipid.
C. Chất surfactant gồm các phospholipid và polysaccarid.
D. Chất surfactant có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt. 517.Động tác thở ra tối đa:
A. Động tác thở ra tối đa là động tác thụ động.