Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng hợp lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Hợp tác xã Đại Dương (Trang 44)

quỹ tiền lơng nhằm hạ giá thành đơn vị sản phẩm

Để giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm HTX cần có biện pháp tăng năng suất lao động, làm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân . Muốn làm đợc điều này HTX cần áp dụng các biện pháp : Cải tiến tổ chức sản xuất ở công ty , phân xởng trong công ty, cải tiến tổ chức lao động đổi mới máy móc và công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất , tăng cờng kỷ luật lao động , áp dụng các hình thức tiền lơng , tiền thởng thích hợp , nâng cao trình độ cán bộ tay nghề công nhân khi tốc độ tăng năng suất tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân sẽ làm giảm chi phí tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm .

3.2.2.3. Vận dụng biện pháp giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm.

Trong giới hạn sản lợng theo công suất thiết kế, nếu ta tăng sản lợng thì chi phí bất biến thay đổi rất ít hoặc không thay đổi. Chính vì vậy tăng sản lợng sản xuất sẽ làm giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm để làm đợc điều này HTX cần có các biện pháp sau :

- Đẩy manh công tác tiêu thụ sản phẩm . - Tăng năng suất lao động .

- Tinh giảm bộ máy quản lý lao động gián tiếp .

3.2.2.4. Tổ chức hợp lý công tác kế toán theo đúng qui định của nhà nớc .

Để góp phần hạ giá thành sản phẩm của HTX . HTX cần lựa chọn hình thức tổ chức kế toán cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh của mình xây dựng hệ thống kế toán một cách khoa học nhằm góp phần tính chính xác và đầy đủ trong tính toán giá thành thành hiện tợng khi tính toán lợi nhuận sẽ có hiện

tợng lỗ thật lãi giả . Thật vậy các quyết định của các cấp lãnh đạo của HTX cho chu kỳ sản xuất tiếp theo phụ thuộc rất nhiều vào báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh . Do đó, nếu thực hiện báo cáo kế toán sai sẽ dẫn đến những quyết định sản xuất kinh doanh sai lầm hoặc là dẫn đến lãng phí vốn của HTX .

3.3.3. Các giải pháp về cơ chế chính sách .

- Về phía nhà nớc : Chính sách của nhà nớc thể hiện vai trò tác động của nhà n- ớc đến thị trờng nông sản . Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay thì tình hình tiêu thụ hàng nông sản tuân theo các quy luật kinh tế nh : cung cầu , giá cả ……

trong đó thì tác động của nhà nớc với những chính sách kinh tế vĩ mô tới thị trớng là hết sức to lớn . Chính sách vĩ mô có tính điều chỉnh , ổn định giá cả thị trờng

Chính sách về giá cả trợ cấp sản xuất và tiêu thụ . Lợi thế giá về nông sản có tác động to lớn đến việc tiêu thụ , nếu cùng một loại sản phẩm nông nghiệp mà đơn vị nào có giá thấp hơn thì việc tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn rất nhiều và ngợc lại . Đặc biệt là hiện nay chúng ta gia nhập WTO thì sự cạnh tranh trên thị trờng càng gay gắt hơn nữa .

Chính sách đầu t và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp là hết sức quan trọng . Đầu t vào cơ sở hạ tầng , giao thông , điện , .. sẽ làm cho hoạt…

động sản xuất chuyển sang sản xuất hàng hóa . Điều này sẽ lam cho việc tiêu thụ sản phẩm có tính chuyên nghiệp và thuận lợi hơn .

- Về phía hiệp hội hợp tác xã : hiệp hội hợp tác xã cần thống nhất quan điểm chỉ đạo của mình . Cần hỗ trợ vay vốn kịp thời, tạo mọi điều kiện để các hội viên có khả năng nâng cao trình độ của mình bằng cách cử đi học . Chính biện pháp này đã đem lại kết quả to lớn cho tỉnh ủy Phú Thọ trong công cuộc đổi mới hiện nay .

- Nhiệm vụ của hợp tác xã Đại Dơng trong việc hoàn thiện cơ chế chính sách của mình nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm : học hỏi kinh nghiệm của các hợp tác xã đi trớc . Không ngừng nâng cao trình độ của các hội viên và ngời lao động . Tiếp tục tìm tòi thị trờng mới để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc liên tục .

Kiến nghị và kết luận :

Kiến nghị

- Về mặt Nhà nớc cần đảm bảo cho các HTX nói chung và các hợp tác xã nói riêng phải bình đẳng các loại thuế , môi trờng kinh doanh lành mạnh . Nhà nớc cần chú ý đến việc xuất nhập khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng nh các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm nông nghiệp .

- Hiệp hội hợp tác xã cần tạo điều kiện cho các thành viên hợp tác xã hoạt động một cách tốt nhất . Tạo điều kịên cho các HTX thành viên vay vốn để mở rộng sản xuất , đầu t máy móc trang bị , tham gia liên doanh liên kết , rút ngắn khoảng cách giữa các HTX với các doanh nghiệp kinh doanh khác trong nớc .

- Hiệp hội cần có kế hoạch đầu t cho các hợp tác xã , chú ý đến công tác đào tạo cán bộ , cung cấp thông tin kinh tế , kỹ thuật công nghệ . Tạo điều kiện để các cán bộ và các hội viên tiếp cận với các HTX khác trong nớc để họ học hỏi kinh nghiệm và trình độ tay nghề lẫn nhau .

- HTX Đại Dơng mạnh dạn liên kết với các HTX khác để thu hút nguồn vố đầu t , đổi mới công nghệ dây truyền sản xuất , nâng cấp trang thiết bị để nâng cao chât lợng sản phẩm , hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế .

- HTX phải lấy mục tiêu chiến lợc về phát triển con ngời , bồi dỡng và đào tạo cán bộ , không ngừng nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động , giúp họ làm chủ đợc khoa học công nghệ và làm việc với năng suất chất lợng cao .

- Trên tầm quản lý vĩ mô , để phát triển nghề thủ công mỹ nghệ nói chung , nghề tre trúc nói riêng , Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ HTX về vốn để hiện đại hóa trang thiết bị , công nghệ trong lĩnh vực tre trúc bằng cách trực tiếp đầu t hoặc kêu gọi đầu t .

Kết luận :

Quá trình học tập trên ghế nhà trờng và thời gian thực tập tại hợp tác xã Đại D- ơng đã cho em hiểu rằng, đi đôi với học tập, nghiên cứu lí luận và việc đi sâu tìm hiểu thực tế cũng là một giai đoạn vô cùng quan trọng. Trong quá trình thực tập, em có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, tìm hiểu những vấn đề mà sách vở cha đề cập đến hay sự khác nhau giữa lí thuyết và thực tế. Vì thế em đã cố gắng đi sâu học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu cả lí luận và thực tiễn, đặc biệt chú trọng tới đề tài đã chọn. Sau khi nghiên cứu đề tài em càng hiểu về kinh tế nông nghiệp nói chung và vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói riêng có tầm quan trọng lớn, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang phát triển trên con đờng hội nhập, tính cạnh tranh của thị trờng trong nớc ngày càng cao .

Trong điều kiện hiện nay , sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc sản phẩm của doanh nghiệp có đợc thị trờng chấp nhận hay không ? Nói cách khác sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với một nhu cầu nào đó của thị trờng. Để sản phẩm có thể đợc thị trờng chấp nhận thì HTX cần tổ chức tốt các khâu từ mua đầu vào tổ chức sản xuất, nghiên cứu thị trờng cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Khi các HTX Việt Nam chuyển sang hoạt động trong nền kinh tế thị tr- ờng lớn hầu hết đều rất gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trờng. Nguyên nhân của sự khó khăn này chủ yếu là do: hậu quả của cơ chế quản lý cũ, do công nghệ lạc hậu và do vậy sản phẩm có chất lợng không cao và cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Do cha có đầy đủ kinh nghiệm trong quản lý Marketing đặc biệt là nghiên cứu nhu cầu thị trờng: Do sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại và do chính sách kinh tế của nhà nớc cha thực hiện một cách đầy đủ, cha kích thích đợc sự phát triển của ngành cơ khí trong nớc. Qua hơn 3 tháng thực tập tại hợp tác xã Đại Dơng và kết hợp với lý thuyết đợc học tập trong 4 năm tại tr- ờng. Tôi mong muốn góp một phần nhỏ của mình việc giải quyết vấn đề đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở hợp tác xã Đại Dơng . Với khả năng hạn chế chắc chắn chuyên đề tốt nghiệp của tôi sẽ mang tính lý luận nhiều và các giải pháp đa ra cha

mang tính thực tiễn cao. Do vậy có một số thiếu sót mong các thầy giáo hớng dẫn chỉ bảo thêm .

Qua đề tài của mình, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến thầy giáo Hoàng Văn Định đã tận tình hớng dẫn tôi và các cô chú trong hợp tác xã Đại Dơng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp .

Hà nội 05 năm 2007 Em xin chân thành cảm ơn

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X về : - Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 .

- Phơng hớng , nhiệm vụ kinh tế 5 năm 2005-2010 .

2. Nghị quyết BCH Trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam về sắp xếp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX .

3. Nghị quyết , điều lệ của hợp tác xã Đại Dơng .

4. Giáo trình tâm lý học xã hội học trong công tác quản lý . Khoa tâm lý xã hội, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh , Hà Nội 2005 .

5. Giáo trình khoa học quản lý , khoa quản lý kinh tế , NXB chính trị quốc gia , Hà Nội 2005 .

6. Giáo trình quản lý kinh tế , khoa quản lý kinh tế , NXB chính trị quốc gia , Hà Nội 2005 .

7. Giáo trình kinh tế và phát triển của trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2006 .

8. Giáo trình kinh tế nông nghiệp Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 9. Giáo trình kinh tế thủy sản Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội

10. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp , nông thôn Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội .

Phụ lục

Lời mở đầu...1

Ch ơng 1 . Những vấn đề lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp ...3

1.1 . Vị trí , vai trò của việc tiêu thụ sản phẩm ...3

1.1.1. Thực chất quan niệm về tiêu thụ sản phẩm. ...3

1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm...4

1.1.3. Yêu cầu của việc tiêu thụ sản phẩm đối ...5

1.2. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp...6

1.2.1.Đặc điểm về sản xuất nông sản...6

1.2.2.Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ...7

1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm...7

1.3.1.Cung và cầu nông sản trên thị trờng...7

1.3.2.Chất lợng hàng hóa và cơ cấu mặt hàng...10

1.3.3.Maketing và tổ chức kênh tiêu thụ...11

1.3.3.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trờng...11

1.3.3.2. Hoạch định kế hoạc tiêu thụ sản phẩm của HTX...12

1..3.3.3. Nội dung các hoạt động chủ yếu của công tác tiêu thụ sản phẩm của HTX công nghiệp...15

1.3.3.4. Các phơng pháp chính nhằm hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm...19

Chơng II : Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của HTX Đại Dơng...21

2.1.Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển hợp tác xã Đại Dơng...21

2.1.1. Hệ thống tổ chức hợp tác xã...21

2.1.2. Nhiệm vụ của HTX...22

2.2. Tổ chức thị trờng tiêu thụ và các kênh phân phối...

2.2.1.Tình hình tổ chức kênh tiêu thụ...22

2.2.2.Thị trờng tiêu thụ của HTX...23

2.3.Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của HTX...23

2.3.1.Kết quả kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của HTX ...23

Chơng III : Phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của HTX...29

3.1.Phơng hớng phát triển của HTX...29

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của hợp tác xã Đại Dơng...30

3.2.1. Các giải pháp về thị trờng 3.2.1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng ...31

3.2.1.2. Tổ chức hợp lý việc thu thập thông tin về nhu cầu các sản phẩm trong các khu vực thị trờng khác nhau. ...32

3.2.1.3. Phân tích và xử lý thông tin đã thu thập đợc...34

3.2.1.4. Xác định nhu cầu mà HTX có khả năng đáp ứng...36

3.2.1.5. Tăng cờng hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và giữ vững thị trờng hiện có, mở rộng thị trờng mới. ...37

3.2.2.Nhóm giải pháp về sản xuất và chế biến sản phẩm 3.2.2.1. Các biện pháp ...43

3.2.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng hợp lý quỹ tiền lơng ...44

3.2.2.2. Vận dụng biện pháp giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm . .45

………

3.2.2.3. Tổ chức hợp lý công tác kế toán theo đon quy định của nhà nớc giảm thất thoát ...40

3.2.3. Các giải pháp về cơ chế chính sách ...45

3.2.3.1. Chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nớc ...45

3.2.3.2. Chính sách của hiệp hội hợp tác xã ...46

3.2.3.3. Chính sách của hợp tác xã Đại Dơng ...47

Danh sách x viên tham gia góp vốnã

TT Họ và tên Địa chỉ Vốn góp

1 Nguyễn Thị Lan Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 105.000.000

2 Nguyễn Quốc Thành Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 300.000.000

3 Trần Đình Hải Gia Lâm – Hà Nội 280.000.000

4 Trần Huy Hùng Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

5 Nguyễn Thị Yến Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

6 Hồ Minh Tuấn Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

7 Nguyễn Thị Vân Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

8 Nguyễn Ngọc Cờng Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

9 Nguyễn Văn Kiên Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

10 Nguyễn Thị Láng Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

11 Nguyễn Văn Thu Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

12 Nguyễn Thị Yến Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

13 Nguyễn Thị Bốn Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

14 Trần Đức Long Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

15 Nguyễn Thị Loan Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

16 Lơng Thị Thuỳ Linh Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

17 Nguyễn Thị Hơng Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

18 Nguyễn Thị Hồng Phú Cờng – Sóc Sơn – HN 1.500.000

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Hợp tác xã Đại Dương (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w