Đánh giá kết quả thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào công nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút FDI- để phát triển công nghiệp Hà Nội (Trang 40 - 43)

Đơn vị tính: dự án, triệu USD

2.3.4.1 Đánh giá kết quả thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào công nghiệp.

Quá trình CNH – HĐH tr−ớc hết phải phát triển công nghiệp. Hà Nội là địa ph−ơng đi đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH do đó yêu cầu tiên quyết đặt ra là làm sao để cho công nghiệp Hà Nội thực sự lớn mạnh. Nguồn lực phát triển công nghiệp ngoài những yếu tố tự nhiên thì yếu tố vốn và công nghệ đóng vai trò then chốt trong mọi thời kỳ. Nh− phần trên đã nghiên cứu, trong các phần vốn để phát triển công nghiệp Thủ đô thì FDI đóng vai trò rất quan trọng. Cho đến nay, Hà Nội đã thu hút đ−ợc 234 dự án FDI vào phát triển công nghiệp.

Thu hút vốn FDI không những có vai trò làm cho quy mô sản xuất công nghiệp lớn mạnh mà bên cạnh đó FDI góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô bằng cách các nhà đầu t− n−ớc ngoài đầu t− vào các lĩnh vực nh− cơ khí – hoá chất, công nghệ thông tin, dệt may da giầy. Đặc biệt đã thu hút l−ợng lớn lao động việc làm cho các doanh nghiệp có vốn FDI.

Đi đôi với việc xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp mới tạo công ăn việc làm vốn FDI còn đào tạo cho cán bộ kỹ năng quản lý sản xuất hiệu quả. Chuyển giao công nghệ là yếu tố quan trọng. Một trong những ví dụ điển hình là hoạt động chuyển giao công nghệ tại Công trình xây dựng Ever Fortune Plaza (83B Lý Th−ờng Kiệt- Hà Nội). Việc thi công móng của một khách sạn bằng ph−ơng pháp tiên tiến là nén tĩnh cọc móng với sức chịu đựng đ−ợc tải trọng 2.500 tấn/cọc. Đây là một b−ớc ngoặt lớn trong công nghiệp – xây dựng.

Hàng năm, giá trị sản xuất công nghiệp thuộc lĩnh vực FDI hàng năm tăng cao. (Phụ lục 1)

Hàng năm giá trị sản xuất công nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng khá nhanh. Năm 1995 đạt 1.614.042tr, đến năm 2000 đạt 5.979.308tr.

Xét trong cơ cấu thì năm 1995, khu vực này chiếm 19,06%; đến năm 2000 chiếm 34,78%.

Ngoài ra, FDI còn có vai trò trong việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung. Điều này tạo cho Hà Nội có vị thế mới trong chiến l−ợc phát triển. Vì đây là những KCN có quy mô lớn, trang thiết bị, quy trình công nghệ hiện đại, ph−ơng thức tổ chức quản lý tiên tiến, cụ thể nh−:

- KCN Nội Bài: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật là Công ty liên doanh giữa Công ty Renong (Malaysia và Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam. Tổng vốn đầu t−: 30 triệu USD. Vốn pháp định: 11,7 triệu USD. Trong đó bên Việt Nam góp 30%; bên n−ớc ngoài góp 70%).

- KCN Thăng Long: Là Công ty liên doanh giữa Công ty cơ khí Đông Anh và tập đoàn Sumimoto Crop (Nhật Bản). Tổng vốn đầu t− xây dựng công trình là 63,3 triệu USD. Vốn pháp định là 16,87 USD. Trong đó bên Việt Nam đóng góp 42%. Bên n−ớc ngoài đóng góp 58%.

- KCN Daewoo - Hanel (Sài Đồng A): Công ty xây dựng hạ tầng là Công ty liên doanh giữa Công ty điện tử Hà Nội và tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc).

- KCN Hà Nội - Đài T−: Xây dựng hạ tầng bằng 100% vốn của Đài Loan. Tổng vốn đầu t− cho công trình là 12 triệu USD. Vốn pháp định là 3,6 triệu USD. Đây là Công ty phát triển hạ tầng kỹ thuật 100% vốn ng−ớc ngoài duy nhất của Việt Nam.

Trong các liên doanh này, phần lớn phía Việt Nam góp bằng quyền sử dụng đất, phía n−ớc ngoài góp vốn xây dựng. Một vấn đề nảy sinh trong hoạt động liên doanh là do vốn góp của phía doanh nghiệp Việt Nam ít hơn nhiều so với phía đối tác n−ớc ngoài nên vai trò, vị trí, quyền hạn của phía Việt Nam trong liên doanh bị hạn chế, thiếu chủ động …

Cho đến nay, chỉ duy nhất có KCN Đài T− là đ−ợc xây dựng bằng 100% vốn n−ớc ngoài. Hình thức này có −u điểm là tận dụng đ−ợc hoàn toàn vốn đầu t− n−ớc ngoài, tuy nhiên, tiến độ triển khai dự án nhiều khi lại phụ thuộc vào phía họ. Trên thực tế, việc triển khai dự án ở KCN này còn rất chậm, đ−ợc cấp giấy phép từ năm

1995 nh−ng đến năm 2000 mới giải phóng xong mặt bằng. Tuy nhiên, đây đ−ợc coi là KCN sẽ có cơ sở hạ tầng tốt và hiện đại hơn cả.

Kết quả này đạt đ−ợc không thể phủ nhận vai trò FDI đầu t− vào công nghiệp. Đây là nguồn lực to lớn cổ vũ cho công nghiệp Thủ đô. Tuy nhiên, những năm gần đây Hà Nội vẫn không phải là địa ph−ơng đi đầu trong việc thu hút FDI và đó là một thách thức mới.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút FDI- để phát triển công nghiệp Hà Nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)