Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty

Một phần của tài liệu Quy trình thực hành hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất trên máy vi tính (Trang 27)

Long Talimex

1. Công tác quản lý vật t

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất định mức kỹ thuật, phòng vật t tìm ra các nguồn cung ứng so sánh giá cả, chất lợng để đảm bảo cung cấp cho các bộ phận sản xuất nguyên vật

liệu đúng về số lợng và chất lợng, chủng loại và tiến độ vật liệu và đến công ty trớc khi nhập kho sẽ đợc các thủ kho kiểm tra về quy cách phẩm chất. Nếu đúng quy cách chất l- ợng cũng nh số lợng mà công ty yêu cầu và ký kết thì ngời kiểm tra phải ký tên, đóng dấu cà sau đó mới tiến hành nhập kho.

2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu của công ty Thăng Long

- Để đảm bảo phản ánh chính xác chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ trong giá phí của sản phẩm mới. Việc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng có nghĩa lớn quyết định đến quy mô phí vật liệu, công cụ dụng cụ trong giá thành sản phẩm mới và độ lớn vật liệu, công cụ dụng cụ ngày cuối kỳ. Vì vậy đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ là nhiệm vụ không thể thiếu của tổ chức hạch toán.

- Tại công ty kỳ hạch toán theo từng quý. Đối với nguyên vật liệu xuất dùng, công ty sử dụng phơng pháp tính giá bình quân.

- Đơn vị hạch toán phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ: Phân loại vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị vật liệu.

- Kế toán nghiệp vụ mua nguyên vật liệu:

+ Phơng thức thanh toán: Bằng chuyển khoản, tiền mặt. + Chứng từ sử dụng chủ yếu:

• Hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn đặc thu • Phiếu chi, giấy báo ngân hàng…

• Phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá

• Tài khoản sử dụng chủ yếu: TK 152, 153, 111, 112, 133, 331

a) Quá trình nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Căn cứ kế hoạch mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phòng vật t tiến hành đi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Căn cứ hợp đồng đợc ký kết giữa hai bên mua và bán. - Căn cứ hoá đơn GTGT.

- Căn cứ nghiệm thu chất lợng hàng hoá.

Giá thực tế Giá mua Chi phí Thuế nhập Các khoản NVL, CCDC = NVL, CCDC + thu + khẩu (nếu - CK giảm

Nhập kho trên hoá đơn mua có) giá

Hoá đơn (GTGT) Số: 80 Ngày 08/04/2002

(Liên 2: Giao cho khách hàng)

Đơn vị bán hàng : Công ty Trung Th

Địa chỉ : Hà Nội

Điện thoại :

Mã số:

Họ tên ngời mua : Trần Đức Dũng

Địa chỉ : 43 Giảng Võ, Đống Đa, Hà nội

Hình thức thanh toán : Tiền mặt

STT Tên, nhãn hiệu quy cách vật

t hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Vải may tủ m 402 38.500 15.477.000

Cộng tiền hàng 15.477.000

Thuế suất GTGT 10% 1.547.700

Tổng cộng tiền thanh toán 17.024.700

Số tiền viết bằng chữ: Mời bẩy triệu không trăm hai mơi t nghìn bẩy trăm đồng./. Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Hoá đơn (GTGT) Số: 82

Ngày 20/04/2002

(Liên 2: Giao cho khách hàng)

Đơn vị bán hàng : Công ty Trung Th

Địa chỉ : Hà Nội

Điện thoại :

Mã số:

Họ tên ngời mua : Trần Đức Dũng

Địa chỉ : 43 Giảng Võ, Đống Đa, Hà nội

Hình thức thanh toán : Tiền mặt

STT Tên, nhãn hiệu quy cách vật

t hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Kéo to Chiếc 27 27.000 270.000

Cộng tiền hàng 270.000

Thuế suất GTGT 10% 27.000

Tổng cộng tiền thanh toán 297.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mơi bảy ngàn đồng./.

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

• Sau khi nhận đợc phiếu nhập kho, xuất kho

- ở kho: Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất để vào thẻ kho.

- ở phòng kế toán: Định kỳ thủ kho chuyển phiếu nhập, phiếu xuất lên cho kế toán vật liệu, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng vào bảng tổng hợp N – X – T.

ĐV: PHIếU NHậP KHO

Địa chỉ: Ngày 08/04/2004 Nợ TK: 152

Có TK: 331

Họ tên ngời giao hàng: Trần Đức Dũng Theo QĐ số 80 ngày 08/04/2002

Nhập tại kho: Vật t

TT Tên, nhãn, quy cách vật t hàng hoá Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Theo CT Thực nhập

A B C D 1 2 3 4

1 Vải may tủ M 402 38.500 15.477.000

Tổng 15.477.000

Nhập ngày 08/04/2002

ĐV:

Địa chỉ: Phiếu nhập kho

Ngày 20/04/2004 Nợ TK : 152 Có TK : 331

Họ tên ngời giao hàng: Trần Đức Dũng Nhập tại kho: Vật t

Theo QĐ số 62 ngày 20/04/2002

TT Tên, nhãn, quy cách vật t hàng hoá Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Theo CT Thực nhập

A B C D 1 2 3 4

1 Kéo to Cái 10 27.000 270.000

Tổng 270.000

Nhập ngày 08/04/2002

Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị b) Quá trình xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

ĐV: PHIếU xuất KHO

Địa chỉ: Ngày 13/04/2004 Nợ TK:

Có TK:

Họ tên ngời nhận hàng : Nguyễn Văn Tiến

Bộ phận : Phân xởng cắt

Lý do xuất kho : May tủ Xuất tại kho : Kho vật t

TT Tên, nhãn, quy cách vật t hàng hoá Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Yêu cầu Thực xuất

A B C D 1 2 3 4

1 Vải may tủ M 300 38.500 11.550.000

Tổng 11.550.000

Xuất ngày 13/04/2004

Phụ trách cung tiêu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị ĐV:

Địa chỉ: Phiếu xuất kho

Ngày 25/04/2004 Nợ TK :

Có TK :

Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Tiến Bộ phận: Phân xởng cắt

Lý do xuất kho: Cắt vải Xuất tại kho: Kho vật t

TT Tên, nhãn, quy cách vật t hàng hoá Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Yêu cầu Thực xuất

A B C D 1 2 3 4

1 Kéo to Chiếc 08 27.000 216.000

Tổng 216.000

Xuất ngày 25/04/2004

Phụ trách cung tiêu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị 2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Công ty hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ kho song song.

- ở kho: thủ kho ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số lợng đợc theo dõi trên thẻ kho.

- ở phòng kế toán: kế toán mở Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, cuối tháng phản ánh vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn. Sổ này đợc mở cả năm, mỗi tháng đợc theo dõi trên một vài trang sổ, cuối tháng đợc cộng dồn số liệu. Nếu thanh toán bằng tiền mặt đợc đối chiếu với kế toán thanh toán trên “Nhật ký chứng từ số 1”, với hình thức mua chịu thì dựa vào sổ theo dõi của kế toán thanh toán và phiếu nhập kho để vào thẳng “Nhật ký chứng từ số 5”.

Thẻ kho Lập ngày 15/04/2004

Tên nhãn hiệu quy cách vật t: Vải may tủ TT Chứng từ Ngày N-X Diễn giải Số lợng Xác nhận SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn 2/2004 105 1 45 8/4 8/4 Nhập vải may tủ 402 2 123 13/4 13/4 Xuất kho PX 1 300 Cộng 402 300 207

Thẻ kho Lập ngày 15/04/2004

Tên nhãn hiệu quy cách vật t: Kéo to TT Chứng từ Ngày N-X Diễn giải Số lợng Xác nhận SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 5 1 88 20/4 20/4 Nhập kéo to 10 2 105 25/4 25/4 Xuất cho sản xuất 8 Cộng 10 8 7

Số lợng nghiệp vụ phát sinh của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhiều hay ít, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuống kho nhận Phiếu nhập và Phiếu xuất ở thủ kho, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng để theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo cả chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị.

Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Mở sổ ngày 15/04/2004

Tên vật liệu: Vải may tủ

Chứng từ Diễn giải TK đối

ứng

Đơn giá

Nhập Xuất Tồn

SH NT SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền

Tồn đầu tháng 105 4.025.500

45 8/4 Nhập vải may tủ 38.500 402 15.477.000

123 13/4 Xuất cho PX 1 38.500 300 11.550.000

Cộng 402 15.477.000 300 11.550.000

D cuối kỳ 207 7.969.500

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Mở sổ ngày 15/04/2004

Tên vật liệu: Kéo to

SH NT SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền

Tồn đầu tháng 5 135.000

88 20/4 Nhập kéo to 27.000 10 270.000

105 25/4 Xuất cho sản xuất 27.000 8 216.000

Cộng 10 270.000 8 216.000

D cuối kỳ 7 189.000

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn– – Tháng 04/2004 Đơn vị tính: đồng Đơn vị tính Nhập Xuất Tồn

SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền

Cộng 402 15.477.000 300 11.550.000 207 7.969.500 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn– – Tháng 04/2004 Đơn vị tính: đồng Đơn vị tính Nhập Xuất Tồn

SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền

1 Kéo to Chiếc 10 270.000 8 216.000 7 189.000

2.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

• Nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty toàn bộ là do phát sinh quan hệ thanh toán với ngời bán.

• Phơng pháp ghi sổ: Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên . Các tài khoản chủ yếu đợc dùng để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm: TK 111, 331,152, 153.

• Sổ sách dùng để hạch toán:

- Nhật ký chứng từ số 1: phản ánh số phát sinh bên có TK 111 “Tiền mặt” (phần chi) đối với việc ghi nợ các TK có liên quan.

- Toàn bộ các nghiệp vụ có liên quan đến mua hàng chịu, nhận lao vụ, dịch vụ của đối tợng khác và tình hình thanh toán các khoản phải trả đợc theo dõi trên Sổ chi tiết TK 331. Từ đó lập “Nhật ký chứng từ số 5” để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ đối với ngời cung cấp vật t, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đợc tiến hành vào cuối tháng là cơ sở để lập “Bảng kê số 3” trong toàn Công ty nhằm làm căn cứ vào Sổ cái TK 152, 153.

Nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111 Tiền mặt“ ”

Quý I/2004 Đơn vị tính: đồng

STT Ngày ghi 111 112 133 Ghi có TK 111, Ghi nợ các TK152 153 … Cộng có TK 111

1 8/4 1.547.700 15.477.000 17.024.700

2 20/4 27.000 270.000 297.000

Cộng 1.574.700 15.477.000 270.000 17.321.700

Kế toán trởng Kế toán tổng hợp Kế toán ghi sổ

Bảng kê số 3

Tính giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ (TK 152, 153)

Quý I/2004 Tháng 04/2004

Đơn vị tính: đồng

STT Chỉ tiêu TK 152 Nguyên vật liệuTK 153 Công cụ dụng cụ

Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế

1 I. Số d đầu tháng 4.025.500 135.000

2 II. Số phát sinh tháng 15.477.000 270.000

3 Từ Nhật ký chứng từ số 1 (ghi có TK 111) 17.024.700 297.000

4 III. Cộng số d tháng và phát sinh trong tháng 19.502.500 405.000

5 IV. Xuất dùng 11.550.000 216.000

Kế toán trởng Kế toán tổng hợp Kế toán ghi sổ

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Quý I/2004

Tháng 04/2004 Đơn vị tính: đồng

STT Ghi có TK TK 152 Nguyên vật liệuTK 153 Công cụ dụng cụ

Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế

1 TK 621(0) Phân xởng may I 11.550.000

Cộng 11.550.000 216.000 Ngày 31/04/2004

Kế toán trởng Kế toán ghi sổ

Sổ cái TK 152 Nguyên vật liệu

Số d đầu kỳ Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Ghi nợ các TK này T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Cộng Ghi có TK 111 15.477.000 Cộng phát sinh nợ 15.477.000 Cộng phát sinh có Số d cuối kỳ: Nợ

Sổ cái TK 153 Công cụ dụng cụ– Số d đầu kỳ Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Ghi nợ các TK này T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Cộng Ghi có TK 111 270.000 Cộng phát sinh nợ 270.000 Cộng phát sinh có Số d cuối kỳ: Nợ Có

3. Biện pháp quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ.

Công ty Thăng Long là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Sản phẩm của Công ty đã có mặt trên khắp cả thị trờng trong và ngoài nớc. Công ty vẫn giữ đợc uy tín với khách hàng về mặt chất lợng mặc dù số lợng sản xuất tăng hơn so với năm ngoái. Để đạt đợc thành quả nh vậy là nhờ Công ty đã quản lý tốt về mặt công tác tổ chức cũng nh Công ty quản lý nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. Bên cạnh đó Công ty đã có nhiều chú trọng đến khâu thu mua, quản lý, dự trữ bảo quản cho đến khâu sử dụng.

- ở khâu thu mua: Công ty ký hợp đồng lâu dài với bạn hàng để ổn định giá cả và cung cấp kịp thời cho sản xuất. Công ty quản lý số vật liệu - công cụ dụng cụ mua về thông qua quản lý hóa đơn chứng từ.

- ở khâu bảo quản dự trữ: Giữa vật liệu - công cụ dụng cụ luôn ở mức vừa đủ để xây dựng không ứ đọng vốn, hệ thống kho tàng tăng đợc bố trí hợp lý.

- ở khâu sử dụng: Khi cần nhu cầu sử dụng vật liệu - công cụ dụng cụ đều đợc xét qua phòng kế hoạch nh vậy sẽ làm cho việc sử dụng vật liệu - công cụ dụng cụ tiết kiệm một cách triệt để với mức tiêu cuối cùng là vừa đảm bảo chất lợng sản phẩm, vừa hạgiá thành sản phẩm.

Phần III

Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty Thăng Long I. Nhận xét đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

Trong thời gian qua đội ngũ cán bộ công nhân viên đã không ngừng trau dồi và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình để phù hợp với thay đổi của chế độ kế toán. Để áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ" vào hạch toán là một khó khăn. Tuy nhiên với sự cố gắng của các thành viên trong phòng kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ song cũng gặp phải một số hạn chế nhất định ở một số khâu.

1. Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ

Việc đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho ở Công ty sử dụng luôn giá thực tế nhập kho. Đây là phơng pháp đúng đắn và linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế của Công ty.

Hầu hết số hàng hoá của Công ty mua về đều có hoá đơn và hàng cùng về nên biết đợc luôn cả chi phí thu mua (nếu có). Ngoài ra có trờng hợp hàng về trớc hoá đơn thì kế toán phải viết giá tạm tính khi nào hoá đơn nhận về thì điều chỉnh lại.

Có ba trờng hợp:

- Trờng hợp chuyên chở tận kho Công ty.

- Trờng hợp mua hàng tại kho của ngời bán nhng lại thuê đơn vị khác vận chuyển. - Trờng hợp Công ty mua hàng tại kho của ngời bán và tự Công ty vận chuyển tại

Một phần của tài liệu Quy trình thực hành hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất trên máy vi tính (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w