Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (Trang 61 - 76)

A

3.1.3.3. Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công

• Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho công ty áp dụng là phơng pháp kiểm kê định kỳ. Công ty chỉ sản xuất và cung cấp cho một khách hàng duy nhất là công ty Canon Việt Nam, công việc xuất thành phẩm để bán là diễn ra hàng ngày, hàng tuần. Do vậy, quá trình sản xuất của công ty diễn ra liên tục, nguyên, vật liệu đợc xuất kho cho sản xuất là nhiều lần trong tháng nên công ty chọn phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp này là khá hợp lý

• Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm của công ty: Với dặc điểm là sản xuất chế biến liên tục với một quy trình khép kín trong phạm vi toàn công ty, các loại thành phẩm làm ra lại theo một quy trình tơng tự nhau chỉ khác nhau một chút về kích thớc. Chính vì thế mà công ty lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng loại thành phẩm.

• Đối với phơng pháp hạch toán chi phí naguyên vật liệu trực tiếp

Công ty đã theo dõi chi tiết việc nhập và xuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho phục vụ sản xuất. Tuy nhiên trong cách xác định giá gốc hàng tồn kho của công ty cha chính xác. Khi phản ánh giá trị nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ thì giá trị NVL nhập kho mới chỉ là giá trên invoice xuất bán hàng của nhà cung cấp, cha tính đến chi phí nhập khẩu, chí phí vận chuyển bốc dỡ hàng Trong tr… ờng hợp này công ty cũng gặp nhiều khó khăn do các chi phí này tuy đã phát sinh trong tháng nhng đến hết tháng công ty cha nhận đợc hoá đơn chi tiết cho các chi phí nhập hàng.

Còn đối với việc xác định giá trị xuất kho NVL dùng cho sản xuât, công ty cha áp dụng đúng phơng pháp FIFO nh đã đăng ký mà lại xác định theo đơn giá kế hoạch của ban giám đốc.

• Đối với chi phí nhân công trực tiếp

Nhìn chung các chính sách đãi ngộ với công nhân viên của công ty là khá tốt, tuân thủ theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên công ty không trích vào chi phí của công ty 1% phần kinh phí công đoàn. Hơn nữa, trong cách xác định chi phí nhân công trức tiếp cũng có chút nhầm lẫn. Công ty đã hạch toán vào tài khoản chi phí nhân công trực tiếp phần lơng và các khoản trích

theo lơng của một số ngời không phải là công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nh: các tổ trởng phân xởng, lái xe tải, công nhân kỹ thuật…

• Đối với việc hạch toán chi phí phải trả:

Công ty đã tiến hành trích trớc các chi phí thực tế đã phát sinh trong tháng nhng cha có hoá đơn và cha thanh toán (tiền điện, nớc, cơm, điện thoại )… vào chi phí sản xuất trong tháng là hợp lý vì nó đảm bảo rằng chi phí phát sính trong tháng nào thì hạch toán vào chi phí trong tháng đó.

Tuy nhiên công ty vẫn cha tính đến việc hạch toán vào chi phí sản xuất phần thiệt hại về sản phẩm hỏng và cũng cha tính đến chi phí định mức cho sửa chữa tài sản cố định.

• Đối với việc hạch toán chi phí sản xuất chung

Tài khoản 627 tại công ty chia thành các tiểu khoản cha phù hợp với chuẩn mực kế toán. Trong phần này công ty hạch toán chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào ở đây là cha chính xác.

• Cách xác định giá trị sản phẩm dở dang tại công ty tơng đối phù hợp với tình hình thực trạng của công ty. Căn cứ vào chi phí kế hoạch ở từng khâu chế biến do ban giám đốc tính toán ta có thể dễ dàng xác định đợc giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đây là phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.

• Giá trị thành phẩm tồn kho của công ty tính toán theo giá kế hoạch nh vậy là cha phù hợp. Theo cách này giá thành của 1 đơn vị thành phẩm cha thể hiện chính xác chi phí thực tế công ty phải bỏ ra để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm. Do đó, ban giám đốc sẽ khó khăn hơn trong việc đánh gía tình hình sử dụng các chi phí trong quá trình sản xuất thực tế để từ đó đa ra các định mức chi phí phù hợp cho năm sau.

3.2.một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

3.2.1.Bộ máy kế toán

3.2.1.1.Phân công lại công việc tại bộ phận kế toán

Công ty nên có thêm một ngời làm công việc thủ quỹ vì theo cách phân chia công việc nh hiện nay thì cả 2 kế toán hiện tại đều không thể làm thủ quỹ đợc. Điều này vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán. Việc tăng thêm nhân sự nh vậy có thể làm chi phí nhân công tăng lên một chút nhng nó giúp tránh đợc những gian lận không đáng có, tăng tính kiểm tra và từ đó tạo sự an toàn cao hơn trong công tác quản lý tài chính của công ty.

3.2.1.2.Cải thiện ngôn ngữ trong bộ phận kế toán

Về vấn đề khó khăn trong bất đồng ngôn ngữ giữa bộ phận kế toán và ban giám đốc, em xin đa ra kiến nghị là nhân viên phòng kế toán công ty nên học thêm tiếng Nhật để có thể tự mình giải thích những vấn đề liên quan đến kế toán. Nh vậy sẽ hiệu quả hơn là việc giải thích thông qua ngời phiên dịch. Vấn đề này không quá khó bởi công ty KTC Hà Nội rất khuyến khích và luôn tạo điều kiện cho công nhân viên học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và đặc biệt là khả năng giao tiếp về ngôn ngữ.

3.2.2.Các khoản mục trong giá thành 3.2.2.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty nên xác định gía trị tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ dựa vào cách xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp FIFO nh đã đăng ký khi mới thành lập công ty.

Theo phơng pháp này, giá của nguyên vật liệu nhập kho trớc sẽ đợc làm căn cứ để tính gía của nguyên vật liệu xuất kho trớc. Do vậy ta có thể xác định đợc đơn giá của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Căn cứ vào bảng kê phiếu nhâp của từng loại vật t ta có thể xác định đợc giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp FIFO. Để tiện theo dõi em xin lấy một vật t cụ thể làm minh hoạ- trục 6044.

Bảng 3.1: Bảng kê phiếu nhập của một loại vật t

Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/01/2007

Tên vật t: Trục 6044 Mã: QC1-6044-Eject roller Chứng từ

Tên nhà cung cấp

Số lợng

(Cái) Đơn giá (USD) Thành tiền

Ngày Số

11/12/06 SPHN116/06 công ty công nghiệp Spindex 30 000 0.2358 7 074 13/12/06 SPHN117/06 công ty công nghiệp Spindex 30 000 0.2358 7 074 15/12/06 SPHN118/06 công ty công nghiệp Spindex 10 000 0.2358 2 358 16/12/06 KTCVN50/06 Công ty KTC Việt Nam 298 231 0.2347 69.994,82 03/01/07 SPHN01/07 công ty công nghiệp Spindex 100 000 0.2358 23 580 09/01/07 SPHN03/07 công ty công nghiệp Spindex 30 000 0.2150 6 450 10/01/07 SPHN04/07 công ty công nghiệp Spindex 30 000 0.2150 6 450

10/01/07 SPHN05/07 công ty công nghiệp Spindex 10 000 0.2150 2 150 11/01/07 SPHN06/07 công ty công nghiệp Spindex 10 000 0.2150 2 150 11/01/07 SPHN06/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000 0.2150 4 300 13/01/07 SPHN07/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000 0.2150 4 300 15/01/07 SPHN08/07 công ty công nghiệp Spindex 30 000 0.2150 6 450

16/01/07 SPHN09/07 công ty côngSpindex 30 000 0.2150 6 450

17/01/07 SPHN11/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000. 0.2150 4 300 19/01/07 SPHN12/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000. 0.2150 4 300 20/01/07 SPHN13/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000. 0.2150 4 300 22/01/07 SPHN14/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000. 0.2150 4 300 23/01/07 SPHN15/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000. 0.2150 4 300 24/01/07 SPHN016/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000. 0.2150 4 300 25/01/07 SPHN17/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000 0.2150 4 300 26/01/07 SPHN18/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000 0.2150 4 300 26/01/07 SPHN19/07 công ty công nghiệp Spindex 20 000 0.2150 4 300 29/01/07 SPHN20/07 công ty công nghiệp Spindex 30 000 0.2150 6 450 30/01/07 SPHN21/07 công ty công nghiệp Spindex 25 000 0.2150 5 375

(Nguồn: Phòng kế toán)

Từ bảng bảng kê nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ ta sẽ tiến hành xác định giá trị tồn kho nguyên vật liệu.

Bảng 3.2: Bảng xác định tồn kho NVL cuối kỳ

Chứng từ Diễn giải Số lợng

(Cái) Đơn giá (USD)

Thành tiền (USD)

Ngày Số

26/01/2007 PN SPHN19/07 công ty TNHH công nghiệp Spindex 2, 349. 0.2150 505.04 29/01/2007 PN SPHN20/07 công ty TNHH công nghiệp Spindex 30, 000. 0.2150 6,450.00 30/01/2007 PN SPHN21/07 công ty TNHH công nghiệp Spindex 25, 000. 0.2150 5,375.00

31/01/2007 Tồn kho cuối kỳ 57, 349. 12,330.04

Tơng tự nh vậy ta cũng sẽ xác định đợc giá trị tồn kho đầu kỳ của tháng 1/07 (chính bằng giá trị cuối tháng 12/06):

Bảng 3.3: Bảng xác định tồn kho NVL đầu kỳ

Tên vật liệu: Trục S-6044 Mã vật liệu: QC1-6044-Eject roller

Chứng từ Diễn giải Số lợng

(Cái) Đơn giá(USD)

Thành tiền (USD)

Ngày Số

16/12/2006 PN KTCVN50/06 Công ty KTC Việt Nam 105,085 0.2347 24,663.45

01/01/2007 Tồn đầu kỳ 105,085 0.2347 24,663.45

Đối với các nguyên vật liệu khác ta cũng làm tong tự và sẽ tính đợc bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn kho nh sau:

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu tồn kho

Diễn giải

Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ

Số lợng

(Cái) Thành tiền(USD) Số lợng(Cái) Thành tiền(USD)

6044 - Rubber non cutting 366,811 10,820.92 14,719 434.21 6044 Eject roller 105,085 24,663.45 57,349 12,330.04 4005 - Rubber non cutting 2,544 111.43 2,544 111.43 4005 - Eject roller 1,589 365.47 11,814 2,599.08 6112 - Eject roller 94 51.70 92 50.60 9605 - Eject roller 261 52.02 - 9045 -Eject roller 85 46.75 85 46.75 5251- rubber non cutting 1,000 27.90 939 34.93 5251- Eject roller 16 17.60 - 0197- Eject roller 171 137.85 171 137.85 0331-rubber non cutting 221,012 6,889.99 215,435 6,708.18

0331- Eject Roller 75,260 10,270.72 78,333 10,645.63

Total 773,928 53,455.80 381,481 33,098.69

Đối với Nguyên vật liệu tái sử dụng ta cũng xác định theo phơng pháp FIFO và ta xác định đợc Nguyên vật liệu tái sử dụng từ tháng 12 chuyển sang có giá trị là 2,302.51 USD.

Sau khi xác định giá trị tồn kho nguyên vật liệu theo giá thực tế, cùng với chi phí nguyên vật liệu thực tế nhập mua trong kỳ ta sẽ xác định đợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế xuất dùng cho sản xuất trong tháng.

Công ty TNHH KTC Hà Nội

Sổ cái tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp

Chứng từ

Diễn giải TK đối ứng

Số phát sinh

Số hiệu Ngày Nợ

TSD

01/01/2007 Kết chuyển NVL tái sử dụng đầu kỳ 152 2,302.51 KC 31/01/07 Kết chuyển TK 611-> TK 621 611 144,793.86 KC 31/01/07 KC NVL trực tiếp TK 621-> TK 631 631 147,096.37 Tổng phát sinh 147,096.37 147,096.37 Ngời lập biểu (Ký, họ tên) Ngày 31 tháng 01 năm 07 Giám đốc nhà máy (Ký, họ tên)

3.2.2.2.Chi phí nhân công trực tiếp

Công ty nên có một chút điều chỉnh về cách xếp nhân công vào các khoản mục chi phí. Với lơng và các khoản theo lơng của lái xe tải phục vụ cho bán hàng thì nên đợc xếp vào chi phí bán hàng. Còn với lơng và các khoản theo lơng của tổ tr- ởng ở các phân xởng và các công nhân kỹ thuật thì nên cho vào mục chi phí sản xuất chung. Bởi những ngời này không trực tiếp tham gia vào sản xuất chế tạo sản phẩm, nếu ta hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp thì cha hợp lý.

Còn về việc công ty chỉ trích 1% kinh phí công đoàn từ lơng của công nhân mà không trích từ chi phí của công ty 1% cho kinh phí công đoàn là cha đúng theo chế độ tiền lơng và các khoản trích theo lơng của kế toán Việt Nam. Để đảm bảo

quyền lợi của ngời lao động, doanh nghiệp nên trích đủ 1% từ chi phí của công ty để duy trì hoạt động công đoàn. Hơn nữa, nếu nh công đoàn tại công ty hoạt động tốt, đời sống tình thần của công nhân toàn nhà máy sẽ đợc nâng cao. Họ sẽ cảm thấy gắn bó với công ty, làm việc tích cực hơn, năng suất cao hơn. Nh vậy doanh nghiệp sẽ có lợi hơn.

3.2.2.3.Chi phí sản xuất chung

Công ty nên có chut điều chỉnh lại các tiểu khoản trong tài khoản 627 cho phù hợp với ‘danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp’ (ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính nh sau:

TK 627: Chi phí sản xuất chung

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng: phần lơng và trích theo lơng của các tổ trởng, công nhân kỹ thuật ...

TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6276: Chi phí sửa chữa bảo trì

TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài đợc chia thành: TK 62771: Chi phí xăng, dầu, điện phân xởng TK 62772: Chi phí vận chuyển mua hàng TK 62773: Chi phí thuê mớn

TK 6278: Chi phí bằng tiền khác: là chi phí linh tinh phân xởng Còn với phần TK 6275- chi phí bữa ăn phân xởng và nớc uống ta nên cho vào phần trợ cấp tại mục chi phí nhân công trực tiếp.

Về chi phí vật liệu phân xởng (TK 62721), công ty hạch toán hết giá trị của lợng vật liệu mua về trong tháng vào chi phí sản xuất kinh doanh nh vậy cha hợp lý vì giá trị vật liệu mua về trong 1 tháng thờng không bằng với giá trị vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong tháng đó. Vậy để đảm bảo nguyên tắc tính chính xác, công ty nên xác định lợng giá trị vật liệu phân xởng xuất dùng cho sản xuất trong kỳ theo 1 trong 4 phơng pháp xác định giá trị nguên vật liệu xuất kho.

Còn khó khăn do công ty nhận đợc hoá đơn tập hợp chi phí thu mua nguyên vật liệu muộn thì công ty và bên vận tải nên có sự kết hợp với nhau tốt hơn sao cho công ty có những thông tin về chi phí thu mua nguyên vật liệu trong tháng kịp thời. Điều này đảm bảo cho kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu đầu vào theo nguyên tắc giá gốc đợc chính xác hơn.

3.2.2.4.Thiệt hại về sản phẩm hỏng

Theo con số thống kế của bộ phận sản xuất thì tổng giá trị của lợng trục và cao su huỷ không thể tái sử dụng là 8,320 USD tính từ tháng 10 năm 2006 đến hết tháng 2 năm 2007. Con số này không phải là nhỏ. Vậy, ban giám đốc công ty nên đa ra một định mức về sản phẩm hỏng cho một tháng. Theo cách này, phần giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức thì kế toán không nên hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm trong tháng. Nếu không trong trờng hợp giá trị sản phẩm hỏng quá lớn sẽ làm đội giá thành sản phẩm lên.

3.2.3.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Dựa vào đặc điểm tình hình hiện có của công ty em xin đa ra kiến nghị lựa chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ nh sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH KTC Hà Nội (Trang 61 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w