Ngồi ra cịn cĩ các mục từ là tên của một dịng họ

Một phần của tài liệu Từ vựng tiếng Việt trong tự điển (Trang 63 - 109)

5. Cụm từ cố định

4.6. Ngồi ra cịn cĩ các mục từ là tên của một dịng họ

Nguyễn, Ngơ, Nghiêm, Phan, Vũ, Trịnh, Trần....

Sau khi thống kê và phân tích các mục từ tên riêng trong Việt Nam Tự điển, chúng tơi cĩ một số nhận xét sau:

1. Số lượng các mục từ là tên riêng tương đối nhiều và khá đa dạng, trong

đĩ các nhân danh và địa danh chiếm số lượng nhiều nhất, cịn lại các mục từ

khác tuy khơng nhiều nhưng đĩ đều là các từ tên riêng tiêu biểu được đưa vào cuốn tựđiển này.

2. Đặc biệt trong tổng số 458 tên riêng chúng tơi khảo sát, cĩ đến 187 tên riêng gốc ngoại quốc, chiếm tỉ lệ 40,8% tổng số tên riêng trong Việt Nam Tự Điển. Tên riêng gốc Việt Nam là 271, chiếm tỉ lệ 59,2% tổng số tên riêng trong Việt Nam TựĐiển. Ví dụ:

- Tên riêng gốc ngoại quốc: A Bắt Xích, A Di Đà Phật, A Dong, Á Phi Lợi

Gia, Á Mĩ Lợi Gia, Bắc Kinh, Biển Thước, Cao Biền, Cao Li, Cao Miên, Chi Na, Chiêm Thành, Hán, Hàn, Lão Tử, Lão Giáo, Thụy Điển, Triều Tiên, Xuân

- Tên riêng gốc Việt Nam: An Dương Vương, An Giang, An Tử, Ba Vì, Bà

Banh, Bà Đá, Bến Nghé, Bến Thành, Bần Yên Nhân, Cao Bằng, Cồ Việt, Đơng

Đơ, Đơng Kinh, Hà Nội, Hải Phịng, Hịa Bình, Tây Đơ, Tây Hồ, Phùng Khắc

Khoan, Quang Trung, Văn Lang, Việt Nam,...

Như vậy, các tác giả của Việt Nam Tự Điển đã thu thập, giới thiệu một khối lượng lớn tên riêng trong Việt Nam TựĐiển, bao gồm cả tên riêng gốc Việt Nam và gốc ngoại quốc.

3. Phân tích tên riêng trong Việt Nam Tự Điển, chúng tơi cịn thấy cĩ khá nhiều tên riêng Hán Việt.

Ví dụ:

An Nam, An Tử, Bạch Mã, Bạch Mi, Bắc Quốc, Bắc Sử, Bồng, Bộc, Chinh Phụ Ngâm, Chúa Chổm, Chức Nữ, Dạ Trạch, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Phú Quốc, Phú Xuân, Trấn Vũ, Vạn Tượng,..

Điều này chứng tỏ, người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt trong cách gọi tên, đặt tên các sự vật, hiện tượng. Ngày xưa, những người cĩ chút chữ

nghĩa đã chú ý đặt tên chữ bằng từ Hán Việt. Những tên chữấy mang đầy hàm ý sâu sắc. Gần đây, chúng tơi nhận thấy ngày càng cĩ nhiều tên gọi được đặt theo các từ Hán Việt. Điều này là hồn tồn dễ hiểu, bởi từ Hán Việt với đặc trưng cổ

kính, trang trọng và đầy sắc thái biểu cảm đã làm tăng sắc thái thẩm mỹ cho nhu cầu làm đẹp tên gọi.

Tiểu kết

Khảo sát từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo nguồn gốc và phạm vi sử sụng, chúng tơi thấy: Lượng từ Hán Việt được đưa vào cuốn từđiển này chiếm số lượng lớn (47,06%). Như chúng ta đã biết, đầu thế kỉ XX, sự phát triển của tiếng Việt hiện đại, sự thịnh hành của chữ Quốc ngữ, tình hình chính trị

- kinh tế - văn hĩa cĩ nhiều thay đổi đã ảnh hưởng đến chữ Hán. Chữ Hán bị bãi bỏ trong nhà trường và sách vở. Kết quả là chữ khối vuơng bị mất vai trị độc tơn của mình. Tuy nhiên từ ngữ gốc Hán, Hán Việt lại là vấn đề khác. Chúng vẫn đi sâu vào tiếng Việt hiện đại. Chữ Hán, tiếng Hán văn ngơn như đã biết, cịn sử dụng cho đến đầu thế kỉ XX (khoa thi cuối cùng bằng chữ Hán được tổ

chức vào năm 1919). Từđĩ đến nay, người Việt đã lựa chọn và vay mượn nhiều từ ngữ Hán Việt. Cùng với thời gian, số lượng từ Hán du nhập vào tiếng Việt ngày một nhiều và phong phú hơn. Bên cạnh đĩ, trong Việt Nam Tự Điển, các tác giả cũng đã thu thập và giải thích một lượng nhất định các từ Ấn Âu, từ địa phương, và đặc biệt trong cơng trình này cĩ một khối lượng lớn tên riêng. Theo chúng tơi, sở dĩ cĩ sự chênh lệch về số lượng các từ Hán Việt, từ Ấn - Âu, địa phương, và từ tên riêng là do quan điểm lựa chọn đơn vị từ vựng của các tác giả

Việt Nam TựĐiển.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa... nhu cầu hợp tác giao lưu phát triển, tiếng Việt một mặt tiếp tục được chuẩn hĩa về các mặt ngữ âm, từ vựng, chính tả; mặt khác vẫn cĩ sự vay mượn từ các ngơn ngữ khác để hồn thiện và làm giàu vốn từ vựng của dân tộc mình.

KẾT LUẬN

Từ điển là cơng cụ dùng để tra cứu các thơng tin về từ ngữ. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ ngữ và cách sử dụng chúng trong giao tiếp, học tập tiếng mẹđẻ

và ngoại ngữ, gĩp phần chuẩn hĩa ngơn ngữ, từđiển cịn giúp mở rộng hiểu biết của con người về vốn tri thức, vốn văn hĩa, ngơn ngữ. Từ điển luơn luơn phản ánh một trạng thái từ vựng nhất định, phản ánh vốn kiến thức vốn cĩ trong xã hội ở thời kì nhất định. Theo chúng tơi Việt Nam TựĐiển do Hội Khai Trí Tiến

Đức khởi thảo (1931), đã phản ánh một cách tương đối đầy đủ diện mạo vốn từ

tiếng Việt giai đoạn đầu thế kỉ XX (1900-1930). Sau khi khảo sát vốn từ tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc đơn vị từ vựng, theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng, chúng tơi rút ra một vài kết luận ban đầu như sau:

1. Con số thống kê vốn từ ngữ được đưa vào Việt Nam tự điển 25.912 mục từ là ít so với khả năng vốn từ tiếng Việt lúc đĩ. Hơn nữa, theo chúng tơi Việt Nam Tự Điển do quá câu nệ trích dẫn tác phẩm và nguồn văn liệu nên bộ

phận khẩu ngữ, từ ngữ dùng trong lời ăn, tiếng nĩi hàng ngày của nhân dân ít

được đưa vào. Từđịa phương, tiếng lĩng, từ nghề nghiệp trong cuốn tựđiển này rất ít xuất hiện. Đặc biệt, các tác giả của Việt Nam Tự Điển khơng chú ý thỏa

đáng đến việc đưa vào và giải thích cho đầy đủ các thuật ngữ khoa học cơng nghệ, kĩ thuật.

2. Tuy nhiên, các mục từđược thu thập trong Việt Nam TựĐiển vẫn khá phong phú và tồn diện, bao gồm: các kiểu từ loại (động từ, danh từ , tính từ,....); các thành phần từ vựng thuộc các phong cách khác nhau như: viết, nĩi, tồn dân,địa phương,....; các kiểu cấu trúc: đơn, phức, cụm từ... các lớp từ ngữ

vay mượn : Hán Việt, Ấn - Âu.

3. Qua thống kê, khảo sát vốn từ trong Việt Nam Tự Điển theo cấu trúc của đơn vị từ vựng, chúng tơi thấy rằng: Từ ghép chiếm tỉ lệ cao nhất (trên

50%) tổng số đơn vị từ ngữ của tự điển (bao gồm cả 2 loại đẳng lập và chính phụ). Sở dĩ số lượng từ song tiết chiếm tỉ lệ lớn như vậy, một phần là do chức năng định danh của chúng, mặt khác, là bởi người Việt vốn ưa lối nĩi cân

đối, sự hài hịa, trịn trịa về âm điệu. Vì thế, trong khi thu thập các mục từ đưa vào Việt Nam Tự Điển các tác giả Hội Khai Trí Tiến Đức đã cĩ sựưu tiên đặc biệt cho lớp từ này.

Bên cạnh đĩ thì cụm từ và từ ngẫu hợp chỉ chiếm một tỉ lệ khiêm tốn.

Đặc biệt trong số các cụm từ, số lượng các cụm từ Hán Việt chiếm tỉ lệ khá lớn. Chúng là những cụm từ cĩ giá trị biểu cảm, tượng trưng rất cao. Tuy nhiên các cụm từ được đưa vào cơng trình này đến nay rất ít được sử dụng, hoặc cĩ chăng chúng chỉđược sử dụng trong sách vở, văn chương mà thơi.

Từ láy chiếm vị trí thứ 3, sau từ ghép và từ đơn. Sự xuất hiện tương đối nhiều của các từ láy giai đoạn này một phần là do Việt Nam TựĐiển mang tính chất ngữ văn rất cao. Nĩ là từđiển tường giải ngữ văn. Các mục từ ngữđược thu thập, giải thích chủ yếu là cĩ trong văn bản diễn ngơn, sách vở, tác phẩm văn học.

4. Xét theo nguồn gốc, chúng tơi thấy số lượng các từ Hán Việt chiếm tỉ

lệ rất cao (47,06%), gần bằng một nửa trong tổng số các mục từ được đưa vào Việt Nam Tự Điển. Đĩ là kết quả của quá trình tiếp xúc lâu dài và sâu rộng của văn hĩa Việt với văn hĩa Hán nĩi chung, của tiếng Việt và tiếng Hán nĩi riêng.

Đồng thời, do cả 2 ngơn ngữ cùng cĩ chung một loại hình (là những ngơn ngữ đơn lập, phân tích tính) nên sự vay mượn giữa hai ngơn ngữ trở nên dễ dàng hơn. Điều đĩ dẫn đến việc từ Hán Việt cĩ mặt ở tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tự nhiên, xã hội, tư pháp, giáo dục, tơn giáo, y học, quân sự...Ngược lại, lượng từ Ấn - Âu mà chúng tơi thu được là rất ít. Với 41 mục từ trong đĩ phần lớn là các từ cĩ nguồn gốc từ tiếng Pháp. Do ngơn ngữ Ấn - Âu khác hẳn tiếng Việt về mặt loại hình cho nên những từ ngữ tiếng Việt tiếp nhận của ngơn ngữ này khơng dễ dàng nhập hệ như những từ ngữ tiếp nhận của tiếng Hán. Vì thế, trong cuốn tựđiển này chúng tơi nhận thấy số lượng các từ gốc Ấn - Âu mà tiếng Việt vay gián tiếp qua tiếng Hán và phiên trực tiếp từ các từ Ấn - Âu là tương đương nhau. Trừ một số ít các từđược Việt hĩa hồn tồn, cịn lại đại bộ

phận các từ vay mượn của ngơn ngữ Ấn - Âu vẫn mang tính ngoại lai một cách rõ rệt.

5. Nghiên cứu lớp từ địa phương trong Việt Nam Tự Điển, chúng tơi thu

được 95 từ. Đây là con số khiêm tốn so với sựđa dạng của từđịa phương trong vốn từ tiếng Việt. Tuy nhiên, nĩ phần nào đã phản ánh được đặc điểm ngơn ngữ

của cả 3 vùng phương ngữ (PNBB, PNTB, PNNB), sự khác biệt về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa của lớp từ này so với từ vựng chung (từ tồn dân). Đáng chú ý là trong cơng trình này, lượng tên riêng được giới thiệu khá phong phú và đa dạng, trong đĩ các mục từ chỉ nhân danh và địa danh chiếm số lượng nhiều nhất. Đặc biệt phải kể đến là sự xuất hiện của rất nhiều các từ tên riêng Hán Việt. Đặc

điểm này, một lần nữa khẳng định vị trí và vai trị to lớn của từ Hán Việt trong vốn từ tiếng Việt.

Như vậy, khảo sát từ vựng tiếng Việt trong Việt Nam Tự Điển (1931), chúng tơi nhận thấy, cơng trình này đã phản ánh tương đối tồn vẹn diện mạo từ

vựng tiếng Việt khoảng những năm 30. Mặc dù cịn một số hạn chế, song cuốn tự điển này xứng đáng được coi là nguồn tư liệu quí giá cho những ai cĩ ý định tìm hiểu lịch sử vốn từ tiếng Việt. Những khảo sát của chúng tơi mới chỉ là những khảo sát sơ bộ, bước đầu và chúng tơi mong rằng kết quảđĩ cĩ thể đĩng gĩp vào việc nghiên cứu từ vựng tiếng Việt, hay trong cơng tác biên soạn từ điển. Trong quá trình làm việc mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do năng lực và kiến thức cĩ hạn, khĩa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận được sự gĩp ý của quý thầy cơ và các bạn, để khĩa luận được hồn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Bích Thu - Mt s nét khái quát v cu trúc vi mơ ca từ đin gii thích (trên cơ s tư liu từđin gii thích tiếng Vit). Tạp chí ngơn ngữ số

4, 1995.

2. Dương Kỳ Đức - Cấu trúc bng t ca từđin tiếng Vit- Ngoi (qua thí d từ đin Vit - Nga). “ Tiếng Việt và các ngơn ngữ Đơng Nam Á”. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1988.

3. Đỗ Hữu Châu - Một s ý kiến v vic gii thích nghĩa ca t trong từ đin tiếng Vit. Tạp chí ngơn ngữ số 2, 1969.

4. Đỗ Hữu Châu - Đại cương ngơn ng hc (T 2). Nhà xuất bản Giáo Dục, 2001.

5. Hồng Thị Châu - Tiếng Vit trên các min đất nước. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1989.

6. Hồng Phê - Từđin tiếng Vit. Nhà xuất bản Hà Nội, 1994.

7. Lê Quang Thiêm - Lch s t vng tiếng Vit thi kì 1858 - 1945.

Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 2003.

8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến - Cơ s ngơn ng hc và tiếng Vit. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2003.

9. Nguyễn Tài Cẩn - Nguồn gc và quá trình hình thành cách đọc Hán Vit. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1979.

10. Nguyễn Tài Cẩn - Ngữ pháp tiếng Vit. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999.

11. Nguyễn Thiện Giáp - T vng hc tiếng Vit. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.

12. Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết -

Dn lun ngơn ng hc. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2003.

13. Nguyễn Thiện Giáp - Các lĩnh vc ng dng Vit ng hc. Nhà

14. Nguyễn Trọng Báu - Lch s từ đin hc thc hành Vit Nam.

“Biên tập sách”, H. Nhà xuất bản Mác - Lênin, 1981.

15. Nguyễn Văn Tu - T và vn t tiếng Vit hin đại. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1978.

16. Nguyễn Văn Tu - V vic gii thích t nhiu nghĩa trong từ đin tiếng Vit. Tạp chí ngơn ngữ số 2, 1989.

17. Nguyễn Văn Thành - Tiếng Vit hin đại. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 2003.

18. Phạm Thị Xuân Hướng - Gĩp phần tìm hiu s hot động ca mt s yếu t Hán Vit. Khĩa luận tốt nghiệp. Khoa ngơn ngữ học. Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, 1994.

19. Phan Ngọc - Mo gii nghĩa t Hán Vit. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1991.

20. Trần Trí Dõi - Lịch s tiếng Vit. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005.

21. Vũ Quang Hào - Từđin v từđin. Nhà xuất bản Văn Hĩa, 1999. 22. Vũ Quang Hào - Kiểm kê từ đin hc Vit Nam. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005.

23. Vương Lộc - Một vài nét nhn xét v từ đin gii thích ca ta. Tạp chí ngơn ngữ số 2, 1969.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CỤM TỪ CỐ ĐỊNH STT Cụm từ cố định 1. Bị lê bị càng 2. Bất đắc chí 3. Bất đắc dĩ 4. Ba bĩ một rạ 5. Ba cọc ba đồng 6. Cực chẳng đã 7. Đấm mồm đấm miệng 8. Đầy gan đầy ruột 9. Hằng hà sa số

10. Khuya mơi múa miệng 11. Mở mày mở mặt PHỤ LỤC 2: CỤM TỪ TỰ DO STT Cụm từ tự do 1. Án binh bất động 2. Án hướng triệt mạch 3. Ăn già ăn non 4. Ăn kiêng ăn khem 5. Ăn bạc ăn tiền 6. Ăn đút ăn lĩt 7. Ậm à ậm ạch 8. Ậm à ậm ừ 9. Ba bảy đương vừa

10. Ba chìm bảy nổi 11. Ba chớp bảy nhống 12. Ba dãy bảy ngang 13. Ba dãy bảy khê 14. Ba dãy bảy tồ 15. Ba đời bảy họ 16. Bã bọt mép 17. Bã chã bợt chợt 18. Bách ban giao tập 19. Bách mẫu tưđiền 20. Bách nam chi mơ 21. Bách nhân bách khẩu 22. Bách chiết bất hồi 23. Bạch diện thư sinh 24. Bạch nhật thanh thiên 25. Bạch thủ thành gia 26. Bạch thủ tri phú 27. Ban ngày ban mặt 28. Bán ngơi bán thứ 29. Bán âm bán dương 30. Bán ẩn bán hiện 31. Bán tín bán nghi 32. Bán thân bất toại 33. Bán thượng bán hạ 34. Bạo hổ bằng hà 35. Bạo thiên nghịch địa 36. Bát vận quân lương 37. Bạt phong long địa 38. Bắt khoan bắt nhặt

39. Bắt cái hồ khoan 40. Bấm đốt ngĩn tay 41. Bất đắc bất nhiên 42. Bất thùng chi thình 43. Bẩy gan bẩy tiết 44. Bẻ hành bẻ tỏi 45. Bế mơn tạ khách 46. Bế mơn tu trai 47. Bế quan toả cảng 48. Bĩp đầu bĩp cổ 49. Bộ phong trĩc ảnh 50. Bê tê bề tải 51. Bù lu bù loa 52. Ca cơng tụng đức 53. Ca vũ thái bình 54. Cá nhân chủ nghĩa 55. Cà răng núc nắc 56. Cà lăm cà lắp 57. Cảăn cả tiêu 58. Cảđường ương 59. Các an kỳ nghiệp 60. Các đắc kỷ sở 61. Các tư kỳ sự

Một phần của tài liệu Từ vựng tiếng Việt trong tự điển (Trang 63 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)