Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ công nhân viên tại nhà máy

Một phần của tài liệu 398 Một số vấn đề về quản lý nhân lực ở nhà máy thuốc lá Thăng Long hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 51)

6. Kết cấu của khoá luận

2.2.6. Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ công nhân viên tại nhà máy

*Về mặt vật chất

- Trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho cán bộ công nhân viên khối quản lý.

- Trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất.

Mỗi một phân xởng quy định đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm riêng phù hợp với điều kiện sản xuất của phân xởng đó.

*Hình thức trả l ơng cho cán bộ công nhân viên nhà máy.

Trả lơng theo khối lợng công việc nghĩa là hàng tháng căn cứ vào khối l- ợng nguyên liệũnuất dùng trong kỳ để tính lơng cho từng bộ phận và từng ngời lao động.

Tổng tiền lơng bộ phận = Số lợng nguyên vật liệu xuất dùng x Đơn giá của từng bộ phận.

Tiền lơng của một công nhân trong bộ phận = Số ngày làm việc trong tháng x Tiền lơng một ngày công bộ phận.

Ngoài tiền lơng sản phẩm ra thì công nhân còn đợc thêm tiền thởng nếu làm vợt mức sản phẩm. Riêng với tổ trởng các bộ phận thì ngoài tiền lơng chính đợc cộng thêm một khoản trợ cấp gọi là: "lơng trách nhiệm". Đối với bộ phận quản lý ngoài tiền lơng sản phẩm ra thì mỗi ngời còn đợc thêm 2% phụ cấp trên số tiền lơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp.

*Ph ơng pháp tính l ơng.

Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên thuộc khối quản lý của nhà máy.

Tiền lơng CBCNV = Bậc lơng x 210 000 x ngày công thực tế. Mức phụ cấp:

Trởng phòng = 0,4 x 210 000 x hệ số TN (3,5 - 4). Phó phòng = 0,3 x 210 000 x hệ số TN (3,5 – 4) Tổ trởng = 0,1 x 210 000 x hệ số TN (3,5 -4).

Hình thức trả lơng theo sản phẩm nhà máy áp dụng để trả lơng cho những công nhân trực tiếp sản xuất và trả lơng theo sản phẩm không hạn chế.

Tổng số tiền lơng công nhân bộ phận i = số lợng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lơng 1 đơn vị sản phẩm.

Tiền lơng công nhân phân xởng = Số ngày làm việc thực tế x Tiền lơng 1 ngày công phân xởng.

Tiền lơng 1 ngày công phân xởng = Tổng tiền lơng của phân xởng : Tổng số ngày công lao động của công nhân.

Cách tính lơng gián tiếp:

Lơng cấp bậc = Hệ số lơng x Mức lơng tối thiểu (210 000) Lơng tháng = Lơng cấp bậc x Phụ cấp.

Lơng ngày = Lơng tháng : 23.

Căn cứ vào thời gian và kết quả lao động của từng công nhân và đơn giá tiền lơng ta tính ra lơng tháng của từng công nhân.

* Xác định đơn giá tiền lơng.

Nhà máy chọn hình thức trả lơng sản phẩm tập thể. Đơn giá tiền lơng đợc xác định tại tiết a, điểm 3, mục III của Thông t số 13/LĐTBXH-TT ngày 10 tháng 04 năm 1997 của Bộ Lao động thơng binh và xã hội.

Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm quy đổi ).

Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đ- ợc chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật ( kể cả sản phẩm quy đổi), thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hoặc một số loại sản phẩm có thể quy đổi đợc.

Công thức để xác định đơn giá là: Vđg = Vgiờ x Tsp. Trong đó:

Vđg: Đơn giá tiền lơng ( đơn vị tính là đồng/ đơn vị hiện vật ).

Vgiờ: Tiền lơng giờ. Trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.Tiền lơng giờ đợc

Tsp: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi( tính bằng số giờ – ngời).

Trên cơ sở định mức lao động đợc xác định ở trên, ta tính đơn giá tiền lơng cho:

VD: Máy cuốn C7 ở khâu cuốn điếu nh sau: B Công đoạn cuốn điếu, đóng bao mềm

I Khâu cuốn điếu

1 Máy cuốn C7 3.86 60 0.32167

Máy cuốn C7 có 3.86 lao động bao gồm:

+ 01 lao động bậc 5/6 tơng ứng với hệ số = 2.41. + 01 lao động bậc 4/6 tơng ứng với hệ số = 1.9. + 01 lao động bậc 4/6 tơng ứng với hệ số = 1.9. + 0.86 lao động bậc 4/7 tơng ứng với hệ số = 1.41.

Các hệ số trên đợc trích dẫn tại Hệ thống thang lơng công nhân sản xuất (Bảng A1-Cơ khí, Điện, Điện tử – Tin học) và Hệ thống bảng lơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ ( Bảng A15-Chế biến lơng thực-thực phẩm) ban hành kèm theo Nghị định số 26/CP ngày 23 tháng5 năm 1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới của công chức, viên chức HCSN và lực lợng vũ trang.(thuộc quyển Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới – Tập 1 của Bộ Lao động Thơng binh và xã hội – Ban tổ chức cán bộ Chính phủ – Bộ Tài chính xuất bản tại Hà nội tháng 5/1993).

Ta tính Quỹ tiền lơng máy cuốn C7( QTLmáy C 7 ):

QTL máy C 7 =(2.41 x 1+2 x 1.9 + 0.86x1.92) x 210000 =1650852(đ/tháng).

1650852(đ/tháng)

Tơng ứng với 1 ca sản xuất = --- = 63494.3(đ/ca). 26(ngày)

63494.3(đ/ca)

60 (khay/ca) với giả thiết mứcsản lợng tháng 4: 2500 khay. QTL máy C 7 tháng 4 = 1058.24 x 2500 = 2645600 (đ). Với 01 lao động A bậc 5/6 có 26 công.

01 lao động B bậc 4/6 có 24 công. 01 lao động C bậc 4/6 có 26 công.

0.86 lao động D bậc 4/7( đối với thang lơng cơ khí có 7 bậc lơng) có 26 công.

Số điểm lơng của máy C7

= 2.41(hệ số) x 1(lao động bậc 5/6) x 26(ngày công) +1.9 x1 x 24 +1.9 x 1 x 23 + 1.92 x 0.86 x 26 = 194.89.

2645600

Đơn giá điểm = --- = 13574.84(đ) 194.89

Nh vậy, tiền lơng của lao động A = 13574.84 x 2.41 x 26 = 850600(đ). Tơng tự, ta tính cho các lao động B, C, D.

Sau đó, căn cứ vào bảng định mức cho từng loại thuốc ta xác định đợc quỹ lơng, đơn giá tiền lơng cho các loại thuốc và phân xởng.

Công tác xây dựng đơn giá tiền lơng qua các năm 2000 & 2001

stt Các chỉ tiêu tính đơn giá tiền lơng đơn vị Số thực hiện

năm 2000 Số thực hiện năm 2001

1 2 3 4 5

I Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh

1 Sản lợng 1000 bao 190500 200000 Thuốc liên doanh 9000 10000 Thuốc đầu lọc không có công đoạn sợi 49000 50000 Thuốc đầu lọc có công đoạn sợi 103000 118000 Thuốc đen điếu 85 2500 1000 Thuốc đen điếu 70 27000 21000

Thuốc liên doanh 76500000 80000000 Thuốc đầu lọc không có công đoạn sợi 288120000 294000000 Thuốc đầu lọc có công đoạn sợi 167553000 188812500 Thuốc đen điếu 85 2400000 800000 Thuốc đen điếu 70 17940000 14490000 III Lợi nhuận 1000đ 20000000 20964000 IV Nộp ngân sách 216000000 216400000 V Quỹ tiền lơng 1000đ

1 Mức tiêu hao lao động g/1000 bao 17.98 20.603 Thuốc liên doanh 23.01 26.369 Thuốc đầu lọc không có công đoạn sợi 17.62 18.453 Thuốc đầu lọc có công đoạn sợi 24.63 32.797 Thuốc đen điếu 85 17.98 20.603 Thuốc đen điếu 70 14.56 16.689 2 Hệ số quy đổi

Thuốc liên doanh 1.28 1.28 Thuốc đầu lọc không có công đoạn sợi 0.98 0.9 Thuốc đầu lọc có công đoạn sợi 1.37 1.59

Thuốc đen điếu 85 1 1

Thuốc đen điếu 70 0.81 0.81 3 Lơng tháng bình quân đ/tháng 957168 957561 Lơng tối thiểu 210000 210000 Hệ số điều chỉnh tăng thêm 2.3 2.3 Hệ số lơng cấp bậc bình quân 2.54 2.54 Hệ số các khoản phụ cấp 0.35 0.3512 Lơng bình quân giờ đ/giờ 4601.769 4603.659 4 Đơn giá chung đ/1000 bao 82740 94851 Thuốc liên doanh 105887 121396 Thuốc đầu lọc không có công đoạn sợi 81083 84952 Thuốc đầu lọc có công đoạn sợi 113342 150987 Thuốc đen điếu 85 82740 94851 Thuốc đen điếu 70 67002 76830 5 Tổng quỹ tiền lơng 1000đ 19499685 25734649 a Quỹ tiền lơng sản xuất 1000đ 18616135 24986276

Thuốc liên doanh 952980 1213959 Thuốc đầu lọc không có công đoạn sợi 3973076 4247608 Thuốc đầu lọc có công đoạn sợi 11674182 17816417 Thuốc đen điếu 85 206850 94851 Thuốc đen điếu 70 1809048 1613440 b Quỹ tiền lơng bổ sung 1000đ 883549.55 748373 c Quỹ tiền lơng thêm giờ 1000đ

6 Lao động ngòi

a Bình quân trong năm 1176 1186 b Lao động định biên 1176 1224 7 Thu nhập bình quân 1000đ/tháng 1319 1760

a Từ quỹ lơng 989 1320

b Từ quỹ khen thởng và phúc lợi 330 440 c Khác Bảng hệ số lơng cấp bậc bình quân 2001 STT Đơn vị Phân bổ lao động Hệ số l- ơng bình quân Tích số Lao động sản xuất chính Lao động phục vụ Lao động quản lý Cộng a b c d e f g h 1 Phân xởng Sợi 118 40 8 166 2.41 400.06 2 Phân xởng Bao Mềm 259 86 9 354 2.41 853.14 3 Phân xởng Bao Cứng 85 39 12 136 2.41 327.8 4 Phân xởng Dunhill 24 8 2 34 2.41 81.9 5 Phân xởng Cơ điện 78 7 85 2.33 198.1 6 Phân xởng 4 35 2 37 2.06 76.2 7 Đội xe 17 1 18 2.74 49.3 8 Phòng ban 328 28 356 2.89 1,028.8 Tổng cộng 944 173 69 1186 2.54 3,012.4

* Về mặt tinh thần.

Nhà máy đã tạo những niềm vui trong công việc, môi trờng làm việc thi đua giữa các phân xởng, giữa các cán bộ công nhân viên trong từng phân xởng qua việc đa ra các định mức sản xuất, các phong trào thi đua sản xuất. Hàng tháng các phân xởng có tổ chức các cuộc giao lu để tìm hiểu học hỏi giữa các nhân viên, phát phần thởng cho các cán bộ công nhân viên có những sáng kiến lớn.

Hàng năm, nhà máy tổ chức cho cán bộ đi nghỉ mát, điều dỡng. Vào dịp lễ tết, nhà máy đều trích thởng để động viên cán bộ công nhân viên.

Để đảm bảo công bằng cho ngời lao động, nhà máy đã thực hiện đúng chế độ chính sách đối với ngời lao động trên cơ sở tổ chức học tập, phổ biến, vận dụng vào từng trờng hợp cụ thể để xem xét, có chế độ u đãi đối với những ngời có thành tích cao.

Nhà máy cũng xây dựng quy chế để điều chỉnh nhà ở cho cán bộ công nhân viên, phù hợp với năng lực cống hiến của họ. Nhà máy còn thực hiện trợ cấp thờng xuyên và cả trợ cấp đột xuất trong những trờng hợp khó khăn.

Nhà máy còn thể hiện sự quan tâm của mình qua việc xây dựng nhà trẻ, tr- ờng mầm non giúp cho công nhân nhà máy yên tâm sản xuất.

Quan tâm đến ngời lao động, trạm y tế của nhà máy thuốc lá Thăng Long đợc xây dựng đàng hoàng, đẹp, xanh, sạch. 100% cán bộ đợc khám sức khoẻ định kỳ.

Lãnh đạo nhà máy cùng với Công đoàn tổ chức cho anh chị em đi thăm quan nghỉ mát, đầu t tiền để mua trang thiết bị, bảo hộ lao động chu tất khâu bảo hiểm lao động, thực hiện ăn giữa ca để tạo điều kiện cho anh chị em lao động tốt hơn... Nhà máy luôn duy trì hoạt động của các đội văn nghệ, tổ chức các cuộc thi đấu thể thao giúp cho cán bộ công nhân viên đợc sống trong bầu không khí thoải mái.

Một phần của tài liệu 398 Một số vấn đề về quản lý nhân lực ở nhà máy thuốc lá Thăng Long hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w