Hà Nội có đến hàng ngàn công ty có tên riêng là “Thăng Long”; và trong số đó có đến hàng trăm công ty trùng tên viết tắt hoặc tên viết bằng tiếng Anh.

Một phần của tài liệu Đánh giá các điểm mạnh và yếu của Luật Doanh nghiệp kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi (Trang 27 - 28)

. Tên cổ đông và tên công ty sử dụng trong box này đã thay đổị

25Hà Nội có đến hàng ngàn công ty có tên riêng là “Thăng Long”; và trong số đó có đến hàng trăm công ty trùng tên viết tắt hoặc tên viết bằng tiếng Anh.

trùng tên viết tắt hoặc tên viết bằng tiếng Anh.

26

Ví dụ, ở Thành phố Hồ Chí Minh có Công ty trách nhiệm hữu hạn An Nam. Có một số cựu chiến binh coi đặt tên “An Nam” là không thể chấp nhận đ−ợc, vì “tên này” gắn với một thời kỳ bi th−ơng của dân tộc. Nh−ng ng−ợc lại, có ng−ời lại cho rằng hiểu nh− thế là ch−a đúng; bởi vì, Đảng ta cũng đã có thời lấy “An Nam” đặt tên cho mình. Tuy vậy, d−ới ảnh h−ởng của một cựu chiến binh, doanh nghiệp này cuối cùng cũng phải đổi tên khác.

27

. “Tổ chức” là khái niệm chính trị hơn là pháp lý. Trong các văn bản pháp luật hiện hành ch−a có định nghĩa về “tổ chức.” nghĩa về “tổ chức.”

với ng−ời khác nh− tr−ớc đâỵ Nhờ đó, việc quản lý và sử dụng tài sản của các tổ chức nói trên đã hiệu quả hơn28. Nó cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động và tự chủ trong việc mở rộng quy mô, địa bàn và ngành nghề kinh doanh. Hàng nghìn doanh nghiệp đã sử dụng “công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên” để mở rộng đầu t− sang tỉnh, thành phố khác hoặc để kinh doanh ngành, nghề khác.

Tuy vậy, việc không cho phép cá nhân thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đã bộc lộ một số hạn chế. Tr−ớc hết, nó hạn chế các nhà đầu t− cá nhân trong việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp; không tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời không muốn kinh doanh chung với ng−ời khác hạn chế và phân bổ hợp lý rủi ro trong kinh doanh.

84. Khảo sát thực tế cho thấy ng−ời Việt vẫn có xu h−ớng −a chuộng kinh doanh một mình, hoặc cùng với các thành viên khác trong gia đình. Hạn chế nói trên đã buộc nhiều ng−ời phải “lách” luật bằng cách có thêm một thành viên danh nghĩạ Thành viên này “đ−ợc cho” hoặc “thuê” đứng tên danh nghĩa với một tỷ lệ góp vốn không đáng kể29. Họ th−ờng ký hợp đồng “bí mật” với thành viên danh nghĩa về việc đứng tên mà không tham gia các công việc của công ty với t− cách thành viên. Hệ quả của sự “lách” luật nh− nói trên là: (i) quy định của Luật không có hiệu quả nh− mong muốn; một bộ phận không nhỏ công ty trách nhiệm hữu hạn về bản chất vẫn thuộc sở hữu một ng−ời, do chính ng−ời đó toàn quyền quản lý và điều hành; (ii) gây ra một số mâu thuẫn tranh chấp giữa thành viên thực và thành viên danh nghĩa30. Trong các tranh chấp nói trên, thành viên danh nghĩa luôn là ng−ời “thắng”, bởi vì, họ xét về mặt pháp lý là thành viên đầy đủ của công ty, có các quyền, quyền lợi và nghĩa vụ theo Luật định. Điều này không chỉ gây tổn hại đến lợi ích của công ty, mà có khi cả các quan hệ khác nh− tình bố con, anh em, bạn bè v.v... những mối quan hệ mà giá trị của nó rất đ−ợc đề cao trong lối sống và văn hoá Việt Nam.

85. Tóm lại, không cho phép cá nhân thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vừa không tạo cho cá nhân ng−ời đầu t− quyền tự do hơn nữa trong lựa chọn loại hình doanh nghiệp, hạn chế và phân bố rủi ro hợp lý; vừa có nguy cơ gây ra những hệ quả tiêu cực không đáng có đối với một số ng−ời đầu t− và công ty có liên quan. Không ít công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân vẫn tồn tại trên thực tế.

Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

86. Về tổng thể, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên đã đ−ợc quy định t−ơng đối cụ thể, t−ơng thích với các nguyên tắc phổ biến đ−ợc thừa nhận ở hệ thống luật pháp của các n−ớc khác. Thực tế thi hành Luật Doanh nghiệp cho thấy loại hình này

Một phần của tài liệu Đánh giá các điểm mạnh và yếu của Luật Doanh nghiệp kiến nghị giải pháp bổ sung sửa đổi (Trang 27 - 28)