Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, (Trang 31 - 35)

IV. Chế độ pháp lý về thực hiện hợp đồng tín dụng ngắn hạn

2.Quy trình thực hiện

2.1. Phát hành tiền vay.

Quá trình này nằm cung cấp cho khách hàng vay lợng vốn nh đã thoả thuận trong các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng. Tuỳ vào phơng thức cho vay mà ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng:

- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng thơng mại thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn của khách hàng. Tiền vay đợc phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thoả thuận.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định. Khách hàng đợc rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cấu sử dụng vốn thực tế nhng phải đảm bảo không vợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết. Mỗi lần rút vốn vay, khach hàng phải lập giấy nhận nợ với ngân hàng kèm theo bảng kê các chứng từ sử dụng tiền vay và các giấy tờ có liên quan đến sử dụng tiền vay.

- Cho vay theo dự án đầu t: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống.

Căn cứ để phát tiền vay bao gồm: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng và chứng từ cung ứng vật t, thiết bị,..

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc một phơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn ngân hàng cho vay và khách hàng xác định thoản thuận số lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cho vay cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng cho vay chấp nhận cho khách hàng đợc sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài kkhoanr thanh toán của khách hàng phù hợp với quy định của Chính phủ và Ngân hàng nhà nớc Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

- Các phơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại Quy chế và điều kiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đặc điểm của khách hàng vay.

Ngoài ra, phát tiền vay còn nhằm mục đích quản lý quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cho ngân hàng.

Sau mỗi lần phát tiền vay, hai bên lập một giấy nhận nợ. 2.2. Giám sát khách hàng và theo dõi rủi ro.

Ngân hàng cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình va vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng.

Ngân hàng cho vay tiến hàng kiểm tra, giám sát trớc, trong và sau khi cho vay phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng và đặc điểm kinh doanh, sử dụng vốn vay của khách hàng.

Ngân hàng kiểm tra trớc khi cho vay về các điều kiện vay vốn, tính pháp lý của hố sơ vay vốn và các nội dung khác để quyết định cho vay.

Trong khi cho vay, ngân hàng kiểm tra các chứng từ, tài liệu gửi kèm giấy nhận nợ (nếu có) khi khách hàng rút vốn, bảo đảm mục đích vay phù hợp với hợp đồng tín dụng, giải ngân phù hợp với tiến đọ sử dụng vốn thực tế và hình thức thanh toán của khách hàng. Trờng hợp cần thếp ngân hàng phải kiểm tra tình hình thực tế tại đơn vị khách hàng.

Sau khi cho vay, ngân hàng kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất, kinh doanh, tình trạng tài sản bảo đảm tiền vay, nhũng khó khăn, thuận lợi trong việc thu nợ, phát hiện các vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay để có biện pháp xử lý.

2.3. Thu hồi nợ.

Trong quá trình cho vay ngắn hạn, thu nợ đợc tiến hành khi toàn bộ công trình hay dự án,.. hoàn thành đa vào sử dụng hoặc khi có giá trị tài sản cố định hoàn thành đa vào sử dụng. Khi có thu nhập thì doanh nghiệp mới có khả năng hoàn trả nguồn vốn vay ngân hàng. Nh vậy, ngân hàng sẽ phải thu nợ theo kế hoạch trả nợ, kỳ hạn trả nợ phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên trong hợp đồng. Cán bộ tín dụng và trởng phòng tín dụng phải xây dựng phơng án, biện pháp cụ thể để quản lý, thu hồi nợ vay đối với từng khoản vay hoặc từng hợp đồng tín dụng của khách hàng.

Ngoài ra trong mốt số trờng hợp ngân hàng tiến hành thu nợ khi:

-Doanh nghiệp vay vốn có sự thanh lý, bán tài sản cố định đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng.

-Doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích.

-Doanh nghiệp không chấp hành đúng những quy định của nhà nớc về đầu t và xây dựng cơ bản

-Doanh nghiệp giải thể hay sáp nhập

Trờng hợp khách hàng gặp khó khăn do điều kiện khách quan, có đề nghị gia hạn nợ, ngân hàng tiến hành xem xét với thời gian tối đa bằng một kỳ gia hạn nợ hoặc có thể định kỳ lại kỳ hạn nợ nhng phải đảm bảo tổng thời gian cho vay không thay đổi. Nếu doanh nghiệp thua lỗ phải có phơng án khắc phuc lỗ dới sự giám sát chặ chẽ của ngân hàng. Ngân hàng có quyền ngừng cho vay, thu hồi tiền vay trớc thời hạn cả gốc và lãi.

2.4. Xử lý rủi ro của các khoản vay có vấn đề.

Trong quá trình thực hiên hợp đồng cán bộ tín dụng cần phải giám sát các khoản vay. Nếu nhận thấy khoản vay có vấn đề thì cán bộ tín dụng cần thờng xuyên liên lạc với doanh nghiệp để thu thập thông tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rồi từ đó có nhng biện pháp thích hợp để xử lý các khoản vay có vấn đề.

 Chuyển nợ quá hạn.

Hình thức này đợc áp dụng trong các trờng hợp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi (bao gồm cả các kỳ trả nợ đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng), nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và kkhong đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không đợc gia nợ gốc hoặc lãi thì ngân hàng đợc quyền chủ động chuyển toàn bộ d nợ gốc sang nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết.

+ Sau khi cho vay, ngân hàng kiểm tra thấy khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thì ngân hàng có quyền thu hội nợ trớc hạn. Nếu khách hàng không đủ tiền để thu nợ trớc hạn thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn.

+ Nếu khách hàng vi phạm về bảo đảm tiền vay, bộ phận nợ vay không đủ bảo đảm thì ngân hàng sẽ yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm hoặc thu hội nợ vay thiếu bảo đảm. Nếu cả hai hình thức trên không đợc thực hiện thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn.

 Thu hồi nợ trớc hạn.

Về nguyên tắc, ngân hàng chỉ thu hồi nợ khi đến hạn thanh toán đã đợc ghi trong hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, ngân hàng có quyền thu hội nợ trớc hạn khi:

+ Khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích đã cam kết hay sử dụng vốn lãng phí gây thất thoát nghiêm trọng

+ Khách hàng vay vi phạm nguyên tắc bảo đảm tiền vay  Hạn chế, đình chỉ cho vay.

Ngân hàng áp dụng biện pháp này trong trờng hợp:

+ Khi khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật nhng khách hàng đã sửa chữa.

+ Khách hàng vi phạm hợp đồng đã cam kết nhng không khắc phục hoặc khách hàng ngừng sản xuất có thể dẫn đến phá sản.

 Khởi kiện trớc pháp luật.

Ngân hàng cho vay có quyền khởi kiện trớc pháp luật để buộc khách hàng trả nợ khi ngân hàng đã áp dụng các biện pháp xử lý cần thiết nhng khách hàng vẫn không trả nợ.

2.5. Thanh lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn.

Thanh lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn là hành vi của các bên nhằm chấm dứt một quan hệ tín dụng ngắn hạn, các bên phải cùng nhau thanh lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn trong trờng hợp:

+ Hợp đồng tín dụng ngắn hạn đã thực hiện xong.

+ Hợp đồng tín dụng ngắn hạn có thời hạn đã hết hiệu lực mà không có sự thoả thuận kéo dài thời hạn của hợp đồng đó.

+ Hợp đồng tín dụng ngắn hạn bị đình chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ.

+ Hợp đồng tín dụng ngắn hạn không đợc tiếp tục thực hiện khi có thay đổi chủ thể mà không có sự chuyển giao hợp đồng.

Một phần của tài liệu Chế độ pháp lý về hợp đồng tín dụng ngắn hạn và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, (Trang 31 - 35)