Bảng 3.4 Hiệu quả loại bỏ chấ tơ nhiễm sau khi qua bể lắng sơ cấp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình vận hành của trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Bình Chiểu thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 29)

Thơng số Hiệu suất xử lí (%)

TSS 40 - 70 BOD5 25 – 40 COD 20 – 30 TP 5 – 10 Vi khuẩn 50 – 60 3.4.6 Bể bùn hoạt tính

Xử lý nước thải bằng bể bùn hoạt tính bao gồm bể chứa khí và bể lắng, vi sinh vật kết bơng được tách ra ở bể lắng và hồn lưu lại bể hiếu khí để duy trì nồng độ cao của vi sinh vật cĩ hoạt tính, lượng bùn thừa được tách ra đưa vào bể nén bùn hay các cơng trình xử lý bùn khác để đảm bảo cĩ oxy thường xuyên và trộn đều nước thải với bùn hoạt tính, cần phải cung cấp khí cho bể hiếu khí bằng hệ thống sục khí.

Bể bùn hoạt tính là một qui trình xử lý sinh học hiếu khí trong bể khơng cĩ giá bám cho vi khuẩn. Việc loại bỏ BOD, keo tụ, các hạt keo khơng lắng và cố định các chất hữu cơ được thực hiện bởi vi sinh vật, chủ yếu là các vi khuẩn. Các vi sinh vật được sử dụng để chuyển hĩa các hạt keo và các chất hữu cơ thành các chất khí và các tế bào vi khuẩn mới. Do đĩ các tế bào vi khuẩn cĩ tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng riêng của nước nĩ cĩ thể tách khỏi nước thải bằng phương pháp lắng trọng lực.

Thời gian lưu của nước thải, chế độ nạp nước và các chất hữu cơ trong bể phản ứng: Theo số liệu của Mỹ, thời gian cư trú trung bình của vi khuẩn trong bể theo thể tích bể 5 ÷ 15 ngày, thời gian lưu tồn nước trong bể 4 ÷ 8 giờ.

Hiệu suất sục khí và tỷ lệ thức ăn trên vi sinh vật (F/M) nên giữ trị số DO = 1,5 ÷ 4 mg/l tại mọi khu vực trong bể, trên 4mg/l khơng tăng hiệu suất mà cịn tốn điện.

Đối với F/M lớn hơn 0,3mg/l, lượng khơng khí cần thiết 30 ÷ 55m3/kgBOD5 được xử lý( hệ thống tạo bọt khí), 24 ÷ 36 m3/kgBOD5 được xử lý (hệ thống sục khí tạo bọt mịn). Nếu F/M nhỏ hơn 0,3mg/l lượng khơng khí cần thiết sẽ tăng lên. Thơng thường khi sử dụng hệ thống bơm nén khí với hệ thống khuếch tán khí người ta cần 3,75÷15m3 khơng khí trên một m3 nước thải. Đối với các thiết bị cơ khí khấy đảo để sục khí cần 1÷1,5kgO2/kgBOD5 được xử lý, theo thực nghiệm ở bể bùn hoạt tính khuấy hồn chỉnh cho thấy giá trị F/M nằm trong khoảng 0,2 ÷ 1,0.

3.4.7 Bể lắng thứ cấp

Bể lắng thứ cấp dùng để loại bỏ các tế bào vi khuẩn nằm ở dạng các bơng cặn. Bể lắng thứ cấp cĩ hình dạng cấu tạo gần giống với bể lắng sơ cấp, tuy nhiên thơng số thiết kế về lưu lượng nạp nước thải trên một đơn vị diện tích bề mặt của bể khác rất nhiều.

3.4.8 Bể khử trùng

Để hồn thành cơng đoạn xử lý nước thải dùng chclorine. Nước thải và dung dịch chclor( phân phối qua ống châm lổ hoặc suốt chiều ngang của bể trộn) được cho vào bể trộn trang bị một máy khuấy vận tốc cao, thời gian lưu tồn của nước thải và dung dịch chclorine trong bể khơng ngắn hơn 30 giây. Sau đĩ nước thải đã trộn lẫn với dung dịch chclorine được cho chảy qua bể tiếp xúc được chia thành những kênh dài và hẹp theo đường gấp khúc.

Thời gian tiếp xúc giữa chclorine và nước thải từ 15 ÷ 45 phút, ít nhất phải giữ được 15 phút ở tải đỉnh. Bể tiếp xúc chclorine thường được thiết kế theo kiểu plug_flow. Tỷ lệ dài : rộng từ 10:1 đến 40:1. Vận tốc tối thiểu của nước thải từ 2 ÷ 4,5m/phút để tránh lắng bùn trong bể.

3.4.9 Sân phơi bùn

Bùn thải ra từ bể tuyển nổi, bể lắng sơ cấp và bể lắng thứ cấp được đưa ra sân phơi bùn. Sân phơi bùn được coi là một cơng đoạn làm khơ bùn, làm giảm ẩm độ bùn xuống cịn khoảng 70 ÷ 80% , nghĩa là hàm lượng vật chất khơ trong bùn tăng lên đến 20 ÷ 30%. Vì diện tích đệm của nhà máy lớn nên thích hợp cho thiết kế sân phơi bùn.

Đáy sân phơi bùn thường làm bằng bêtơng cốt thép để đảm bảo cách ly nước rỉ từ bùn vào nước ngầm và cĩ mái che di động tránh nước mưa đổ vào.

CHƯƠNG 4:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quy trình vận hành của trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Bình Chiểu thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w