II. Thực trạng cụng nghiệp tỉnh Khỏnh Hũa
3. Nhận định chung
3.1. Về quản lý phỏt triển ngành
- Chương trỡnh sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu tỉnh qua 5 năm (2001-2005) thực hiện đó thu được những kết quả rất khả quan: Năm 2005, giỏ trị sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu tỉnh đạt 6.756 tỷ đồng, trong đú giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 458 triệu USD, vượt mức chỉ tiờu do chương trỡnh đặt ra cho đến năm 2005. Trong 5 năm 2001-2005 đó thực hiện vốn đầu tư được 3.985 tỷ đồng, giải quyết được việc làm cho 6 vạn lao động. Hàm lượng giỏ trị gia tăng trong sản phẩm cụng nghiệp ngày một tăng lờn, nhất là ngành chế biến thuỷ sản, nay đó cú nhiều sản phẩm tinh chế được xuất thẳng sang cỏc siờu thị, trung tõm tiờu thụ thuỷ sản nước ngoài và ngày càng mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành may mặc trong tỉnh đó cú nhiều doanh nghiệp tự sản xuất và xuất khẩu ra nước ngoài, từng bước tham gia thị trường khú khăn là Mỹ, EU, hoặc cung cấp cho thị trường trong nước. Nhiều sản phẩm cú khả năng cạnh tranh so với cỏc sản phẩm nhập ngoại, điều đú núi lờn năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập của hàng Việt Nam núi chung và hàng cụng nghiệp tỉnh Khỏnh Hũa ngày một tốt hơn.
- Chương trỡnh khuyến cụng, khụi phục cỏc ngành nghề truyền thống ở cỏc địa phương trong tỉnh bước đầu hoạt động cú hiệu quả. Từ thỏng 7/2003 đến nay Ban điều hành khuyến cụng Tỉnh đó cấp vốn hổ trợ cho 16 dự ỏn đầu tư, mỗi dự ỏn 20 triệu đồng để giỳp cho cỏc cơ sở sản xuất, hộ cỏ thể TTCN phỏt triển sản xuất kinh doanh cú hiệu quả. Trong thỏng 8/2005 tỉnh đó cú quyết định
thành lập Trung tõm khuyến cụng và tư vấn phỏt triển cụng nghiệp trực thuộc Sở cụng nghiệp để thực hiện cụng tỏc khuyến cụng.
- Hoạt động xỳc tiến đầu tư. Hội nghị kờu gọi xỳc tiến đầu tư ngành cụng nghiệp tại Hà Nội, Tp.Hồ Chớ Minh, Đài Loan, Hàn quốc. Hội nghị tại Đài Loan từ ngày 14 đến 19/8 /2005 đó cú trờn 100 doanh nghiệp tham dự, lónh đạo tỉnh và cỏc doanh nghiệp Đài Loan đó ký kết 12 bản ghi nhớ đầu tư tại tỉnh trờn cỏc lĩnh vực: chế biến thủy sản, thực phẩm, khai thỏc khoỏng sản, sản xuất đồ nhựa, đồ chơi trẻ em, húa chất,... Trong năm 2005 cú 08 dự ỏn vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phộp với vốn đầu tư đăng ký 70, 7 triệu USD, đến nay toàn tỉnh cú 57 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 442, 8 triệu USD. Đầu tư trong nước đó cấp phộp thành lập mới 449 doanh nghiệp với vốn đăng ký 1.526 tỷ đồng.
- Đó xõy dựng quy hoạch điện tỉnh Khỏnh Hũa giai đoạn 2006-2010 cú tớnh đến 2015, thẩm định 146 cụng trỡnh và hạng mục đầu tư về điện. Theo dừi việc thi cụng đầu tư phủ điện vựng lừm, đến cuối năm 2005 đó cú 98,6% (480) thụn cú điện, cũn lại 1,4% (4) thụn chưa cú điện (chưa kể cỏc thụn đảo).
- Tiếp tục triển khai việc xõy dựng cụm CN vừa và nhỏ Diờn Phỳ: Cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ Diờn Phỳ đó được UBND tỉnh phờ duyệt với tổng diện tớch 43,8ha cú số vốn đầu tư là: 58.772 triệu đồng, trong đú nguồn vốn ngõn sỏch cấp là: 38.092 triệu đồng. Hiện đang xõy dựng cơ sở hạ tầng đường giao thụng, hệ thống điện và hệ thống cấp, thoỏt nhằm giải quyết kịp thời cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó thuờ mặt bằng thuận lợi trong việc xõy dựng nhà xưởng và tổ chức sản xuất kinh doanh. Hiện nay đó cú 19 đơn vị đang san lấp mặt bằng và xõy dựng nhà xưởng với diện tớch 28,4ha và tổng số vốn đầu tư trờn 100 tỷ đồng. UBND tỉnh đó cú quyết định giao Sở cụng nghiệp lập dự ỏn đầu tư mới Cụm CN Diờn Phỳ II với diện tớch 58ha.
- Sở Cụng nghiệp Khỏnh Hũa đó chủ động làm việc với Sở Cụng nghiệp Phỳ Yờn và Ninh Thuận để xỳc tiến việc hợp tỏc phỏt triển cụng nghiệp giữa 03 tỉnh ở tiểu vựng nam Trung bộ theo chỉ đạo của Trung ương và của Tỉnh. Bước đầu đó cú Cụng ty TNHH một thành viờn Minexco đang lập dự ỏn đầu tư nhà mỏy chế biến Diatomit tại Phỳ Yờn. Cụng ty TNHH bia miền Trung ở Nha Trang đó đầu tư xõy dựng Nhà mỏy bia sản lượng 0,5 triệu lớt/năm ở tỉnh Ninh Thuận và đó đi vào sản xuất trong năm 2005.
3.2. Một số hạn chế trong phỏt triển thời gian qua:
- Trong 5 năm 2001-2005, sản xuất ngành cụng nghiệp của tỉnh Khỏnh Hũa cú những bước phỏt triển đỏng kể, tốc độ tăng trưởng nhanh, song những năm gần đõy cú chiều hướng chậm lại, sự phỏt triển chưa thật ổn định và bền vững. Thiết bị, cụng nghệ của một số ngành cụng nghiệp chưa được đầu tư đổi
mới kịp thời, nhất là ở khu vực ngoài quốc doanh. Một số nhà mỏy thiếu nguyờn liệu để sản xuất như: mớa đường, chế biến thuỷ sản, chế biến hạt điều, sản xuất vỏn dăm gỗ, song mõy... Một số doanh nghiệp sản phẩm làm ra chất lượng cũn thấp, giỏ thành cao khú tiờu thụ, khụng cạnh tranh được trờn thị trường như: sản phẩm cơ khớ, khung nhụm định hỡnh...
- Ngành hải sản từ năm 2001-2005 tổng sản lượng khai thỏc thủy sản là 326.995 tấn, chỉ đạt 89% KH, dẫn đến tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu cho việc chế biến xuất khẩu. Khu CN Suối Dầu chủ yếu là cỏc DN chế biến hải sản nhưng khụng đủ nguyờn liệu để sản xuất, năm 2004, 2005 đó mua của Trung Quốc và Malaysia khoảng 19.000 tấn hải sản để phục vụ chế biến. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu thủy sản được 217 triệu USD, đứng thứ 4 toàn quốc.
- Việc nghiờn cứu và đưa nhanh cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ vào ỏp dụng trong sản xuất cũn nhiều hạn chế, triển khai cỏc chớnh sỏch đầu tư phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn cũn nhiều lỳng tỳng, chưa thật sự phỏt huy được nội lực. Cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư vào cỏc KCN trong những năm trước đõy chưa thực sự hấp dẫn và thụng thoỏng cho nờn thu hỳt vốn đầu tư cũn ớt so với tiềm năng của Tỉnh, nhất là đối với đầu tư nước ngoài.
- Cụng tỏc quy hoạch, đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng chưa được quan tõm đỳng mức, việc xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ ở cỏc huyện thị thành phố trong tỉnh làm cũn chậm, mặt bằng sản xuất cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa ổn định, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường chậm được khắc phục triệt để. Tổng vốn đầu tư thực hiện của chương trỡnh sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu Tỉnh chưa đạt đỳng như Nghị quyết HĐND tỉnh đề ra, ước đạt 91% (3.985/ 4.400 tỷ đồng).
- Cỏc Khu CN trong tỉnh: Khu CN Suối Dầu chưa lấp đầy diện tớch cho thuờ, Khu CN Ninh Thuỷ chưa xõy dựng được cơ sở hạ tầng, cỏc Cụm CN ở cỏc địa phương như: Đắc Lộc, Bắc Hũn ụng, Cam Ranh, Vạn Ninh cũn ở trong giai đoạn chuẩn bị triển khai, chỉ mới xõy dựng được Cụm CN Diờn Phỳ đang xõy dựng CSHT, do vậy chưa cú điều kiện kờu gọi cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài tham gia đầu tư xõy dựng nhà mỏy để hoạt động SX-KD.
- Một số sản phẩm chủ lực của ngành CN-TTCN tỉnh tuy cú phỏt triển qua cỏc năm nhưng hiện nay đang gặp khú khăn về nguyờn liệu sản xuất và thị trường tiờu thụ như:
+ Thuốc lỏ điếu của Tổng cụng ty Khỏnh Việt trong thời gian qua phỏt triển tương đối nhanh nhưng tối đa chỉ khoảng 600 triệu bao/năm. Bộ cụng nghiệp chỉ cấp chỉ tiờu cho Tổng cụng ty Khỏnh Việt là 450 triệu bao/năm.
+ Ngành sản xuất và chế biến đường đang gặp khú khăn về nguyờn liệu nờn sản lượng cú tốc độ tăng chậm, cạnh tranh khốc liệt trong tiờu thụ sản phẩm.
+ Nhà mỏy tàu biển Hyunđai-Vinashin cú giỏ trị SXCN và vốn đầu tư lớn nhưng hoạt động chủ yếu vẫn là sơn, sửa chữa tàu biển, chưa cú điều kiện đúng mới tàu thuyền.
+ Ngành CN cơ khớ tỉnh chưa phỏt triển được để phục vụ cho hoạt động sản xuất cụng, nụng, lõm, thuỷ sản trờn địa bàn tỉnh hoạt động cơ khớ chủ yếu là cỏc DNTN và cơ sở cỏ thể.
+ Ngành sản xuất xi măng chỉ cú Cụng ty CP xi măng Hũn Khúi, sản lượng cũn nhỏ, dưới 30.000 tấn/năm, hiện đang gặp khú khăn về nguyờn liệu.
+ Một số ngành dệt, may, khai thỏc khoỏng sản (đỏ granit), sản xuất gỗ vỏn, cú khả năng thu hỳt nhiều lao động song những năm qua tốc độ phỏt triển cũn chậm do vốn đầu tư XDCB cũn ớt, khú khăn về nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ.
PHẦN THỨ BA
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HềA ĐẾN NĂM 2015, Cể TÍNH ĐẾN NĂM 2020
Từ việc phõn tớch cỏc đặc điểm, cỏc yếu tố và điều kiện phỏt triển, cỏc dự bỏo về cỏc yếu tố bờn ngoài tỏc động tới quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh; trong khung chung quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp của cả nước và vựng 3 (từ Quảng Bỡnh đến Ninh Thuận); quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Khỏnh Hoà đến năm 2020 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hoà lần thứ XV, quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh xỏc định cỏc quan điểm, mục tiờu và phương hướng phỏt triển cụng nghiệp đến năm 2015, cú tớnh đến năm 2020 như sau:
I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN 1- Quan điểm phỏt triển
1. Cụng nghiệp Khỏnh Hoà cần phỏt triển nhanh để Khỏnh Hoà phỏt huy vai trũ là trung tõm phỏt triển của khu vực 4 tỉnh cực Nam Trung Bộ (Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận) và trong vựng cụng nghiệp Miền Trung theo Quyết định 73/2006/QĐ -TTg ngày 4/4/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 và đến năm 2020, cụng nghiệp tiếp tục là động lực quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ kinh tế xó hội Khỏnh Hoà, đồng thời hỗ trợ cỏc địa phương trong vựng phỏt triển.
2. Phỏt triển cụng nghiệp Khỏnh Hoà đặt trong tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, phự hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hướng vào những ngành cú lợi thế so sỏnh như cụng nghiệp sửa chữa và đúng mới tàu thuyền; cụng nghiệp chế biến thủy sản; cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, hàng điện tử; cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng... với trỡnh độ cụng nghệ hiện đại. Hỡnh thành và khai thỏc cú hiệu quả cỏc khu, cụm cụng nghiệp.
Phỏt triển cụng nghiệp gắn kết với yờu cầu phỏt triển bền vững, với bảo vệ mụi trường, cảnh quan du lịch tỉnh Khỏnh Hũa.
3. Phỏt triển cụng nghiệp Khỏnh Hoà trờn cơ sở đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài và ngoài quốc doanh. Chỳ trọng thu hỳt và hợp tỏc chặt chẽ với cỏc tập đoàn đa quốc gia nhằm tham gia vào hệ thống sản xuất và phõn phối quốc tế.
4. Phỏt triển cụng nghiệp một cỏch toàn diện, bền vững theo hướng đi thẳng vào hiện đại.
5. Phỏt triển cụng nghiệp gắn với phỏt triển dịch vụ, du lịch; kết hợp với yờu cầu củng cố quốc phũng và an ninh quốc gia; kết hợp, điều tiết thống nhất
và trờn cơ sở tăng cường phối hợp và hợp tỏc liờn tỉnh trong khu vực cực Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn.
2. Định hướng phỏt triển
2.1 Những luận cứ khoa học để định hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp Khỏnh Hũa theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa
Luận cứ thứ nhất: đú là những ngành sản xuất chủ lực tăng trưởng liờn tục với tốc độ cao. Ngành cụng nghiệp chủ lực phải dựa trờn những tiờu chớ sau đõy:
1. Thường xuyờn đúng gúp lớn cho giỏ trị tăng thờm và tốc độ tăng trưởng giỏ trị tăng thờm cụng nghiệp hàng năm.
2. Cú khả năng chiếm lĩnh thị phần lớn trờn thị trường nội địa và cạnh tranh khu vực.
3. Sử dụng nhiều nguồn nhõn lực trong nước (với giỏ rẻ để tăng khả năng cạnh tranh, tạo nhiều cụng ăn việc làm mặc dự chưa cú lói nhiều, bảo đảm cuộc sống người lao động, cụng bằng và an ninh xó hội chung).
4. Sử dụng nhiều nguồn tài nguyờn tại chỗ và nguyờn liệu sản xuất tại chỗ với giỏ rẻ để tăng khả năng cạnh tranh.
5. Đạt giỏ trị tăng thờm cao trờn một đồng vốn tài sản lưu động và một đồng vốn tài sản cố định.
6. Cú kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.
7. Đạt trỡnh độ cụng nghệ quốc tế và bảo vệ mụi trường 9. Đạt mức thu nhập cao cho một lao động
10. Thiết yếu đối với nhu cầu sinh hoạt (ăn, mặc, đi lại, ở, sinh hoạt, học hành, giải trớ) và thị hiếu trong nước.
11. Thiết yếu đối với nhu cầu và mụi trường sản xuất trong nước.
Luận cứ thứhai: đú là những ngành sản xuất đúng gúp lớn nhất vào tăng trưởng GDP
Luận cứ thứ ba: đú là những ngành sản xuất dịch chuyển đều đặn từ quỏ
trỡnh đơn giản sang quỏ trỡnh phức tạp hơn.
Luận cứ thứ tư: Đú là những ngành cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến hiện đại phự hợp với xu thế phỏt triển hiện tại và tương lai.
Luận cứ thứ năm: tiờu chớ của những ngành cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh
Nhúm ngành cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh là nhúm ngành đỏp ứng tốt cỏc tiờu chớ về năng lực sản xuất, về giỏ cả, chất lượng và thị trường, đồng thời tận dụng được lợi thế so sỏnh của đất nước (về lao động, về tài nguyờn...) và cú khả năng phỏt triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Căn cứ vào thực tế
phỏt triển và vai trũ của cỏc nhúm ngành cụng nghiệp đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội đất nước giai đoạn 2001-2005; vào điều kiện của Việt Nam trong việc đầu tư phỏt triển cũng như tiềm năng phỏt triển của cỏc nhúm ngành trong tương lai cả ở thị trường trong nước và thế giới, trong giai đoạn tới một số ngành sản xuất quan trọng sẽ được tập trung cỏc nguồn lực gồm: chế biến nụng lõm thuỷ sản, dệt may, da giày, lắp rỏp cơ điện tử, đúng tàu.
2.2. định hướng phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh đến năm 2015 và hướng đến năm 2020.
Từ những luận cứ trờn, định hướng phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh đến năm 2015 và hướng đến năm 2020 như sau:
1. Tập trung phỏt triển cỏc ngành tạo ra sản phẩm cú hàm lượng tri thức và cụng nghệ cao (cụng nghệ tự động hoỏ, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới); cỏc ngành cú lợi thế cạnh tranh, cú thương hiệu với 9 nhúm ngành sản phẩm sau:
(1) Đúng mới, sửa chữa tàu thuyền; cỏc sản phẩm cụng nghiệp điện tử (mỏy tớnh, mỏy văn phũng, điện tử cụng nghiệp, điện tử y tế...), cụng nghệ thụng tin, sản phẩm cơ khớ chế tạo (mỏy cụng cụ, lắp rỏp - chế tạo ụ tụ, xe mỏy,...);
(2) Chế biến hải sản;
(3) Dệt, may, phụ liệu may;
(4) Chế biến lõm sản, sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ; (5) Chế biến nụng sản;
(6) Sản xuất nước giải khỏt;
(7) Khai thỏc chế biến khoỏng sản - sản xuất vật liệu xõy dựng; (8) Sản xuất điện;
(9) Cụng nghệ thụng tin;
Cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực trờn được phỏt triển và phõn bố chủ yếu ở 03 vựng kinh tế trọng điểm, đú là:
+ Vựng trọng điểm Nha Trang - Diờn Khỏnh và phụ cận (Khỏnh Vĩnh). + Vựng trọng điểm Khu kinh tế Võn Phong (Vạn Ninh và Ninh Hoà). + Vựng trọng điểm Khu kinh tế Cam Ranh và phụ cận (Khỏnh Sơn, Trường Sa).
2. Tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng kinh tế tri thức cao, ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, nhất là cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, điện tử, tự động húa; huy động tổng hợp và sử dụng cú hiệu quả những nguồn lực trong nước, tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, coi trọng cỏc ngành và
sản phẩm cụng nghiệp sử dụng cụng nghệ cao để tăng năng xuất lao động, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.