4.1. Xây dựng chế độ quản lý nhà n-ớc hiện đại bao gồm tạo lập những chính sách lành mạnh (Ch-ơng 3) và phân bổ nguồn lực công một cách hiệu quả (Ch-ơng 5), nh-ng không chỉ có vậy. Quản lý nhà n-ớc bao gồm mọi thể chế nhà n-ớc thực hiện quyền lực đối với các vấn đề kinh tế, xã hội và văn hoá, cả ở cấp quốc gia và địa ph-ơng, bao gồm các cơ quan lập pháp, hành pháp, t- pháp, và hành chính. Quản lý nhà n-ớc tốt đòi hỏi các thể chế nhà n-ớc phải có trách nhiệm giải trình, minh bạch, cho dân tham dự, và dễ dự báo.
4.2. Kể từ khi đổi mới vào cuối những năm 80, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể nhằm thích nghi những thể chế của mình tr-ớc những yêu cầu thay đổi của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Một loạt các luật và quy định đã đ-ợc ban hành nhằm tăng c-ờng vai trò của thị tr-ờng và khuyến khích sự tham gia mạnh hơn của khu vực t- nhân. Các thể chế thị tr-ờng và xã hội dân sự hiện ngày càng đóng vai trò quan trọng ở Việt Nam. Tuy có những tiến bộ nh- vậy, nhiệm vụ xác định lại vai trò của nhà n-ớc và định h-ớng lại các thể chế của chính phủ mới chỉ hoàn thành đ-ợc một phần. Do đó, tiếp tục thực hiện cải cách, để xây dựng các cơ cấu quản lý nhà n-ớc hiện đại là hết sức cần thiết cho hoạch định và điều phối chính sách, thực hiện các dự án của nhà n-ớc, kể cả những dự án dùng vốn ODA, và để cung ứng những dịch vụ công thiết yếu.
4.3. Ch-ơng này tr-ớc hết sẽ bàn đến những tiến bộ đạt đ-ợc cho đến nay về những thay đổi và cải cách then chốt đang đ-ợc tiến hành trong quản lý hành chính, phát triển hệ thống pháp luật và chống tham nhũng và chỉ ra những b-ớc tiếp theo trong thực hiện ch-ơng trình cải cách và hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợ.
các biện pháp và kế hoạch mới đây của chính phủ
4.4. Chính phủ đã tiến hành những biện pháp khác nhau nhằm cải thiện cơ cấu quản lý nhà n-ớc ở Việt Nam, bao gồm cải thiện quản lý hành chính, sự tham gia của địa ph-ơng và giảm tham nhũng. Hiến pháp năm 1992 định ra khuôn khổ “kinh tế thị tr-ờng với sự quản lý của nhà n-ớc”, trong đó nêu rõ các vai trò khác nhau của Quốc hội, Chính phủ, Toà án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao. Làn sóng cải cách hành chính (CCHC) đầu tiên bắt đầu từ năm 1995 đã giảm số l-ợng các bộ, tăng l-ơng công chức và khởi x-ớng việc cải cách cung ứng dịch vụ công và từng b-ớc phân cấp. Ngoài ra, Chính phủ đã có những b-ớc đi đầu tiên trong quản lý nhân sự, bao gồm việc tuyển dụng, đánh giá kết quả công tác, nâng bậc, ghi nhận thành tích, các biện pháp kỷ luật, đào tạo và đào tạo lại.
4.5. Cải cách quản lý nhà n-ớc trực tiếp ảnh h-ởng đến ng-ời nghèo đ-ợc thể hiện trong Nghị định về Dân chủ Cơ cở. Nghị định này tạo khuôn khổ pháp lý cho việc tăng c-ờng sự tham gia của các cộng đồng địa ph-ơng và thành lập các ch-ơng trình phổ biến thông tin pháp luật và trợ giúp pháp luật. Nó cũng tạo môi tr-ờng thuận lợi cho các tổ chức xã hội dân sự hoạt động thông qua tăng c-ờng quan hệ đối tác với các tổ chức khác cùng hoạt động vì lợi ích của dân, và cuối cùng đã lập ra một khuôn khổ pháp lý và chính sách cho các hiệp hội và tổ chức phi chính phủ trong n-ớc. Sự tham gia của ng-ời dân từ đó đã đ-ợc cải thiện ở nhiều xã, nh-ng cần phải đ-ợc mở rộng hơn nữa sang tất cả các xã. 4.6. Chính phủ cũng đã tiến hành những b-ớc quan trọng trong việc đấu tranh chống tham nhũng. Đây là chủ đề chính của Hội nghị Trung -ơng 6 vào tháng 10-1998. Một số
pháp lệnh và nghị định về chống tham nhũng đã đ-ợc thông qua nh- Pháp lệnh chống Tham nhũng và những quy chế thực hiện đi kèm. Năm 1998, Thủ t-ớng đã thành lập một “đ-ờng dây nóng” để thu nhận những khiếu nại của doanh nghiệp. Hiện nay một số bộ đã có những đơn vị giải quyết khiếu nại và tham nhũng. Đảng đã phát động chiến dịch chống tham nhũng vào tháng 5-2000. Tháng 8-2000, các cán bộ lãnh đạo mới phải kê khai tài sản tr-ớc khi đảm nhận những c-ơng vị cao cấp trong đảng, nhằm đảm bảo không có tham nhũng trong lãnh đạo. Việc ban hành Bộ luật Dân sự năm 1998 cung cấp cho ng-ời dân một kênh để khiếu nại và giải quyết những tranh chấp với các cơ quan quản lý nhà n-ớc. Tuy nhiên, từ những thông tin có đ-ợc, mức độ thành công trên thực tế trong việc chống tham nhũng còn ch-a rõ.
4.7. Đảng và Chính phủ đã đ-a ra những tín hiệu mạnh mẽ trong năm 2001 trong việc hỗ trợ cải cách quản lý nhà n-ớc. Năm nay, đã có tiến triển tốt trong việc xây dựng các ch-ơng trình cải cách hành chính, bao gồm xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý tài chính công (xem Ch-ơng 5). Việc sửa đổi Hiến pháp 1992 để hiệu chỉnh chế độ chính trị và kinh tế đang nằm trong ch-ơng trình nghị sự của khoá họp Quốc hội tháng 11, tiếp đó Quốc hội sẽ xem xét Luật Tổ chức Chính phủ.
Khung 4.1: Đánh giá tiến bộ trong cải cách hành chính
Cải cách hành chính còn chậm và không dứt khoát, kết quả còn rất hạn chế. Bộ máy nhà n-ớc còn cồng kềnh về mặt tổ chức, với những chức năng chồng chéo, quá nhiều trung gian và những thủ tục hành chính r-ờm ra; không ít tr-ờng hợp có mâu thuẫn giữa cấp trên và cấp d-ới, trung -ơng và địa ph-ơng, cản trở phát triển kinh tế xã hội và giảm cơ hội phát triển. Một số cá nhân, do quyền lợi của riêng mình hoặc cục bộ, không muốn thực hiện cải cách hành chính và cải cách bộ máy tổ chức nhà n-ớc. Không ít quan chức nhà n-ớc là không có đủ cả phẩm chất đạo đức lẫn trình độ chuyên môn cũng nh- năng lực và kỹ năng nghiệp vụ.
Nguồn: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung -ơng tại Đại hội 9 của Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001
4.8. Sau một vài năm soạn thảo, Chính phủ đã thông qua Ch-ơng trình Tổng thể về Cải cách hành chính Nhà n-ớc46. Ch-ơng trình này dự kiến sẽ cải cách xong toàn bộ hệ thống hành chính công vào năm 2010, t-ơng ứng với việc phát triển một nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra, Chính phủ đã hoàn thành Đánh giá nhu cầu pháp luật (ĐGNCPL) để hỗ trợ cải cách pháp luật theo những gợi ý của Hội nghị Các nhà Tài trợ năm ngoái. ĐGNCPL do Bộ T- pháp khởi x-ớng, với sự hỗ trợ của một số nhà tài trợ,
46 Thủ t-ớng đã phê duyệt Ch-ơng trình Tổng thể CCHCNN cho giai đoạn 2001-2010 vào tháng 9-2001, tại Quyết định 136/2001/QD-TTg. Ch-ơng trình tổng thể dựa trên 4 nội dung: cải cách thể chế, cải cách tổ chức, cải cách nguồn nhân lực, và cải cách tài chính công. Đối với mỗi ch-ơng trình, một cơ quan chủ trì đã đ-ợc xác định nh- sau: i) Đổi mới công tác xây dựng ban hành và nâng cao chất l-ợng văn bản quy phạm pháp luật. CQ chủ trì: Bộ T- pháp và VPCP; ii) Vai trò ,chức năng, cơ cấu tổ chức của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, và cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa ph-ơng. CQ chủ trì: Ban
đã xây dựng đ-ợc một dự thảo chiến l-ợc để phát triển một hệ thống luật pháp của Việt Nam thống nhất với Ch-ơng trình Tổng thể về Cải cách Hành chính Nhà n-ớc.47
cải cách hành chính
4.9. Ch-ơng trình tổng thể CCHCNN thừa nhận rằng việc thay đổi đáng kể và lâu dài sẽ đòi hỏi phải có các cải cách lớn về nguồn lực con ng-ời và cơ cấu tổ chức. Việt Nam cần một khu vực công với số l-ợng hợp lý và đủ kỹ năng, hoạt động trên cơ sở hiệu quả và đáng tin cậy. Cũng cần phải giao nhiệm vụ rõ ràng và mục tiêu cụ thể cho khu vực này. 4.10. Theo đó, Ch-ơng trình tổng thể đ-ợc xây dựng dựa trên 4 nội dung, đó là: cải cách thể chế; cải cách tổ chức; cải cách nguồn nhân lực và cải cách tài chính công. Công việc của Ch-ơng trình Tổng thể sẽ đ-ợc thực hiện chủ yếu thông qua 7 ch-ơng trình quốc gia nêu ở Khung 4.1.
Khung 4.2: Ch-ơng trình tổng thể CCHCNN 2001-2010: 4 Nội dung và 7 Ch-ơng trình
Cơ cấu lại tổ chức:
1. Xác định lại vai trò, chức năng và cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà n-ớc (Cơ quan chủ trì: Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ và Văn phòng Chính phủ)
2. Hiện đại hoá nền hành chính nhà n-ớc (Cơ quan chủ trì: Văn phòng Chính phủ)
Cải cách nguồn nhân lực
3. Tinh giản biên chế (Cơ quan chủ trì: Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ)
4. Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, công chức (Cơ quan chủ trì: Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ và Học viện Quản lý Hành chính Quốc gia).
5. Cải cách tiền l-ơng (Cơ quan chủ trì: Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ)
Cải cách tài chính công
6. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong khu vực công (Cơ quan chủ trì: Bộ Tài chính)
Xây dựng thể chế
7. Đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất l-ợng văn bản quy phạm pháp luật (Cơ quan chủ trì: Bộ T- pháp và Văn phòng Chính phủ).
4.11. Cơ cấu lại tổ chức. Ch-ơng trình Tổng thể CCHCNN đặt -u tiên cao cho việc cơ cấu lại, nhằm xác định các chức năng quản lý nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng, để khắc phục sự thiếu đồng bộ, chồng chéo và thiếu nhất quán trong hệ thống các thể chế hành chính và để đơn giản hoá những cơ cấu và thủ tục hành chính r-ờm ra. Các đánh giá chuẩn đoán đang đ-ợc thực hiện về nhiệm vụ, cơ cấu và chức năng của các bộ và cơ quan nhằm xác định và xoá bỏ sự trùng lặp và phân tán, khoán dịch vụ công khi phù hợp, và
47 ĐGNCPL do một Ban chỉ đạo liên bộ giám sát, bao gồm các quan chức cấp cao trong những cơ quan luật pháp chính của Việt Nam - gồm Toà án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ T- pháp, Ban Nội chính của Đảng, và Bộ Kế hoạch & Đầu t-. Năm nhóm gồm các chuyên gia trong n-ớc từ tất các cơ quan pháp luật của nhà n-ớc với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế đang tiến hành công tác ĐGNCPL.
củng cố việc xây dựng ch-ơng trình, quản lý nhân lực và quản lý tài chính. Các quá trình hoạt động sẽ đ-ợc hiện đại hoá, và cơ chế giám sát kết quả hoạt động sẽ đ-ợc thiết lập để tăng c-ờng khả năng của mỗi cơ quan trong thực hiện những nhiệm vụ đã xác định rõ. Quản lý hành chính đang đ-ợc phân cấp giữa các cấp chính quyền trung -ơng và chính quyền địa ph-ơng, với những quy chế mới quan trọng sẽ đ-ợc ban hành vào năm 2005 nhằm đ-a cơ chế phân cấp quản lý vào hoạt động. Các cơ quan thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh và huyện cũng sẽ đ-ợc hợp lý hoá để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ rõ ràng hơn, nh- quy định trong luật sửa đổi về tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân. 4.12. Các chủ tr-ơng lớn trong Ch-ơng trình Tổng thể CCHCNN cần đ-ợc cụ thể hoá thành những biện pháp cải cách, có chỉ rõ xem sẽ lấy nguồn kinh phí từ đâu. Các -u tiên ngắn hạn và trung hạn, ph-ơng pháp thực hiện cũng cần đ-ợc nêu rõ. Ch-ơng trình Tổng thể CCHCNN thừa nhận rằng có những rủi ro và thử thách rất lớn, bao gồm những yếu kém trong bộ máy hành chính hiện tại, thói quen cũ từ thời tập trung quan liêu và thiếu kiến thức và kinh nghiệm về môi tr-ờng thị tr-ờng mới. Những ch-ơng trình cải cách bền vững đòi hỏi phải có những mục tiêu rõ ràng và nỗ lực liên tiếp nhằm tạo lòng tin vào quá trình này. Cải thiện từng b-ớc và liên tục, đi đôi với quyết tâm chính trị cao, sẽ quyết định thành công của cải cách.
4.13. Hội thảo tại Hạ Long đ-ợc tổ chức vào tháng 9-2001, do Chính phủ và các nhà tài trợ đồng tổ chức, cho phép thảo luận chi tiết hơn về thực hiện các vấn đề CCHCNN trong cả 7 ch-ơng trình quốc gia. Trong số những thoả thuận đạt đ-ợc, có một thoả thuận về xây dựng kế hoạch CCHCNN 5 năm cho các bộ và các tỉnh, thành lập một Quỹ CCHCNN và một khuôn khổ tài trợ cho CCHCNN để xây dựng và thực hiện Ch-ơng trình Tổng thể CCHCNN, và trình để phê duyệt vào tháng 12-2001.
4.14. Một bộ phận đầy hứa hẹn trong những cải cách đang thực hiện, do Văn phòng Chính phủ chủ trì, là sáng kiến đề xuất xây dựng chính phủ điện tử để áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các cơ quan quản lý nhà n-ớc cũng nh- trong các cơ quan cung ứng dịch vụ công, và đ-a vào hoạt động một mạng máy tính kết hợp từ chính phủ đến cấp huyện. Ví dụ, một dự án nhỏ đã đ-ợc khởi x-ớng với tiêu đề “Câu chuyện Việt Nam qua hai thành phố”, trong đó Hà Nội (Bộ KH&ĐT) và TP Hồ Chí Minh (Sở KH&ĐT) đã khai tr-ơng trang điện tử (Website) cho các cơ quan dịch vụ kinh doanh trong năm 2000. Hai trang điện tử này đ-ợc thiết kế nhằm phục vụ nh- là đầu mối tiếp xúc đầu tiên cho các nhà đầu t- tiềm năng, nhất là các nhà đầu t- n-ớc ngoài.
Khung 4.3: Phát huy tiềm năng của chính phủ điện tử
Chính phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm tăng c-ờng tính hiệu quả, minh bạch và tin cậy của Chính phủ. Các công cụ này, đặc biệt là Internet, đang ngày càng đ-ợc sử dụng nhiều ở các n-ớc đang phát triển cũng nh- các n-ớc phát triển nhằm cung cấp các dịch vụ công cộng mà trong nhiều năm qua chỉ đ-ợc cung ứng bằng con ng-ời hay thông qua đ-ờng b-u chính. Các công nghệ mới này có thể:
1. Thoả mãn nhu cầu của ng-ời dân một cách hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho cả ng-ời cung ứng lẫn khách hàng,
2. Loạt bỏ cửa quyền và các cơ hội tham nhũng, phân biệt đối xử và xách nhiễu đi kèm, và 3. Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn thông tin và dịch vụ công cộng, làm tăng tính minh bạch và công bằng.
Chính phủ các n-ớc đang phát triển đang nhanh chóng áp dụng những công nghệ mới này và thích ứng chúng theo nhu cầu và điều kiện cụ thể của mình. Lĩnh vực minh chứng cho sự thay đổi đáng chú ý trong vài năm trở lại đây là hoạt động mua sắm của Chính phủ. Ví dụ, Chính phủ Chi lê và Mê-hi-cô đã áp dụng hệ thống mới dựa trên công nghệ Internet cho việc mua sắm công cộng. ở Chi lê (www.compraschile.cl) chẳng hạn, tất cả các công ty muốn đ-ợc xem xét để ký hợp đồng với chính phủ tự đăng ký theo lĩnh vực hoạt động của mình (ví dụ, xây dựng, t- vấn công nghệ, thiết bị văn phòng,