Trong các hệ thống điều khiển Chúng được phát triển ngày càng phong phú về chức năng hoạt động cũng như chủng

Một phần của tài liệu Chương 2: Các thành phần cơ bản của hệ thống cơ điện tử doc (Trang 36 - 39)

càng phong phú về chức năng hoạt động cũng như chủng loại. Trong công nghiệp chúng thường được dùng để kiểm soát các hành trình hoạt động của các cơ cấu chấp hành và các quá trình. Các cảm biến còn có thể làm rất nhiều nhiệm vụ khác như : đánh giá tình trạng hoạt động của máy móc, phát hiện và cả nhận dạng đối tượng.

2.2.5 Sensor Và Cơ Cấu Tác Động(tt)

Các thiết b kiểm soát quá trình (có màn hình) thường phải được bên ị cạnh quá trình sản xuất thực tế, gần đối tượng kiểm soát. Các cảm biến cung cấp thông tin cho các thiết b này được yêu cầu phải cung cấp theo ị thời gian thực. Trong các môi trường sản xuất tiên tiến các cản biến còn được yêu cầu phải bảo đãm hai yếu tố khác là : độ chính xác chuẩn mực và kết quả lập lại phải bảo đãm.

Một yếu tố khác không kém phần quan trọng trong ứng dụng ở cơ điện tử đó là việc lựa chọn loại cảm biến. Việc lựa chọn phải bảo đãm hai tiêu chí, thứ nhất là bảo đãm chức năng làm việc, thứ hai là giá thành cũng như kích thước và phương thức chuyển đổi tín hiệu của nó. Những cảm biến thông minh không những chỉ “cảm giác thông tin về đối tượng mà chúng còn xử lý được tín hiệu trước khi gởi tín hiệu đi.

2.2.6 Giao Tiếp Thời Gian Thực

Giao tiếp thời gian thực là thuật ngữ chung dùng để mô tả các vấn đề về kết nối máy tính với quá trình ở thế giới thực bên ngoài và dữ liệu giao tiếp giữa hai thiết b . Các màn hình hiển th kiểm tra (monitor), bàn ị phiếm (keyboards), máy in (printer), đĩa, modem là các ví dụ cụ thể về giao tiếp thời gian thực.

Quá trình giao tiếp thời gian thực thường được xử lý qua bốn thành phần chính: sensors, actuators, một computer, và quá trình thực ở thế giới

bên ngoài.

Ví dụ ở môi trường giao tiếp với máy tính, thì cảm biến sẽ là bàn phiếm, nó truyền thông tin từ thế giới bên ngoài đến máy tính. Monitor đóng vai trò là cơ cấu tác động, nó truyền thông tin từ máy tính về thế giới thực ở bên ngoài.

Giao tiếp thời gian thực luôn là một yếu tố quan trọng trong quá trình thiết kế hệ thống cơ điện tử. Trong giai đoạn thiết kế phần mô phỏng, thường có nhiều hệ thống con thuộc mô hình mà không kiểm soát trên các ngôn ngữ chương trình.

Khi đó các mô hình con này sẽ được thay thế b ng các thiết b phần ằ cứng thực tế. Các cảm biến và cơ cấu tác động sẽ đóng vai trò giao tiếp tín hiệu giữa mô hình và các thiết b phần cứng bên ngoài (là các mô ị hình con của nó).

Kết quả là mô hình sẽ gồm hai phần: phần thuật toán trên ngôn ngữ lập trình và thế giới thực bên ngoài. Bởi vì phần thế giới thực của mô hình diển ra theo thời gian thực và phần thuật toán trên ngôn ngữ lập trình thì liên hệ thời gian mô phỏng, vậy nên việc đồng bộ hoá hai phần trên là điều hết sức cần thiết. Quá trình này được gọi là giao tiếp thời gian thực.

Trong ứng dụng ở lĩnh vực cơ điện tử thì giao tiếp thời gian thực bao gồm quá trình chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang số (A/D), từ số sang tương tự (D/A), các mạch kiểm tra tín hiệu.

Một phần của tài liệu Chương 2: Các thành phần cơ bản của hệ thống cơ điện tử doc (Trang 36 - 39)