Thực trạng dõn số hoạt động kinh tế của Huyện.

Một phần của tài liệu 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực ) (Trang 32 - 35)

IV- PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HẢI HÀ TRONG NHỮNG NĂM QUA.

1- Thực trạng dõn số hoạt động kinh tế của Huyện.

Như đó trỡnh bày ở phần trờn, quy mụ dõn số cũng như lao động của Huyện trong những năm tới cú chiều hướng thu hẹp lại do tỷ lệ tăng dõn số của Huyện trong những năm gần đõy giảm đi rừ rệt. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy nguồn lao động của Huyện cũn khỏ lớn gõy khú khăn trong cụng tỏc lao động - việc làm. Nhận thức tầm quan trọng của cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động, Đảng bộ, cỏc ngành, cỏc cấp đó nỗ lực nhiều trong việc này nhưng thực trạng dõn số lao động hoạt động kinh tế được thể hiện trong bảng dưới đõy.

(2004 - 2006)

Đơn vị tớnh: Người

Chỉ tiờu 2004 2005 2006

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

1. Tổng dõn số 50.267 51.036 51.909

2. Tổng lao động 23.593 100 26.228 100 25.846 100

- Lao động cú khả năng lao động 23.082 97 25.478 97 24.346 94 - Lao động khụng cú khả năng LĐ 511 2,0 550 2,0 780 3,0 - LĐ thực tế đang theo học cỏc

trường 250 1,0 275 1,0 460 1,3

- LĐ thực tế tham gia sản xuất 22.300 100 22.500 100 22.700 100 - LĐ cú việc làm thường xuyờn 20.850 93,5 21.280 94,5 22.200 97

- LĐ thiếu việc làm 900 4,0 750 3,3 500 2,2

- LĐ khụng cú việc làm 550 2,5 470 2,1 450 1,0

Qua bảng lao động cú việc làm và khụng cú việc làm trờn ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

- Tổng số lao động và lao động cú khả năng lao động nhỡn chung ở mức tương đối ổn định chiếm 97% năm 2004 đến năm 2006 giảm 94%. Tuy nhiờn số lao động khụng cú khả năng lao động vẫn chiếm tỷ lệ từ 2% - 3%, đú là những người trong độ tuổi lao động nhưng khụng cú khả năng lao động do bệnh tõm thần, dị tật, bệnh binh …

- Số lao động cú việc làm thường xuyờn trong cỏc ngành kinh tế tăng đỏng kể: Cụ thể là tăng từ 20.850 lao động năm 2004 chiếm tỷ lệ 93,5% lờn 22.200 lao động năm 2006 chiếm 97% tăng 3,5% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ trong những năm qua kinh tế của huyện đó phỏt triển mạnh do cú những chớnh sỏch kinh tế phự hợp, chớnh sỏch việc làm phỏt triển tương đối mạnh mẽ thu hỳt thờm lao động tham gia vào cỏc ngành kinh tế.

- Số lao động khụng cú việc làm, thiếu việc làm tập trung chủ yếu ở nụng thụn do đặc điểm lao động mựa vụ mang lại, ở thành thị lao động khụng cú việc làm chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể.

- Số lao động khụng cú việc làm của huyện cũng đó và đang cú chiều hướng giảm từ 2,5% năm 2004 giảm xuống cũn 1,0% năm 2006. Sở dĩ con số này ở mức độ thấp là do đặc điểm sản xuất của huyện, lao động tập trung hầu hết trong nụng nghiệp nờn việc xỏc định lao động trong nụng nghiệp mà thực tế

khụng cú việc làm là rất khú. Thực ra trong sản xuất nụng nghiệp khụng cú lao động thất nghiệp thuần tuý ma chỉ là lao động thất nghiệp theo mựa vụ.Số lao động khụng cú việc làm của huyện giảm đi là xu hướng thuận cú cải tiến tớch cực từ nhiều mặt do sự tỏc động của nhiều chớnh sỏch và khả năng đầu tư mở rộng quy mụ sản xuất và chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất của cỏc cấp, cỏc ngành, của từng địa bàn dõn cư, từng cỏ nhõn người lao động.

Do cơ cấu kinh tế thay đổi linh hoạt làm cho số lao động thiếu việc làm giảm đi tương đối từ 4% năm 2004 xuống cũn 2,2% tương đương 500 lao động năm 2006. Số lao động của huyện thiếu việc làm chủ yếu là lao động nụng nghiệp, bởi vỡ trong sản xuất nụng nghiệp ngoài hai vụ cấy ra thỡ lao động nụng nhàn chiếm tỷ lệ cao. Người lao động khụng cú việc làm khi cày cấy xong. Điều này làm cho hiệu xuất sử dụng lao động trong nụng nghiệp khụng cao. Qua đõy cho thấy được sự lóng phớ sức lao động cũng như thời gian lao động trong nụng nghiệp.

Nếu xột về gúc độ lực lượng lao động tham gia vào cỏc ngành kinh tế thỡ thực trạng của huyện Hải Hà so với mặt bằng của cỏc địa phương khỏc vấn là xuất phỏt chậm, tốc độ tăng lực lượng lao động so với khả năng tăng dõn số vẫn ở mức độ thấp. Nhưng xột về mặt đào tạo nguồn nhõn lực thỡ tạo việc làm cho lao động thỡ trong những năm qua huyện Hải Hà đó cú những bước chuyển biến đỏng mừng. Số lượng nguồn nhõn lực được gửi đi đào tạo tăng cao, chất lượng đào tạo đó và đang được tăng cường do nhận thức và đỏnh giỏ đỳng thực trạng chất lượng nguồn lao động. Cú thể nới thờm rằng theo một số liệu điều tra giỏo dục thỡ kết quả điều tra năm 2006 chất lượng nguồn lao động của huyện Hải Hà như sau:

Bảng 8: Cơ cấu trỡnh độ văn hoỏ và chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực huyện Hải Hà.

Chỉ tiờu Năm 2006

Số lượng %

Tổng số LĐ tham gia trong cỏc ngành kinh tế 25.692 100

- LĐ chưa biết chữ 1.005 4

- LĐ tốt nghiệp PTTH 5.210 20,3 - LĐ cú CMKT từ trung cấp trở lờn 2.100 8,2

Mặc dự trong những năm qua ban lónh đạo huyện đó nhận thức được thực trạng về chất lượng nguồn nhõn lực và đó cú nhiều biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng nguồn lao động nhưng qua bảng số liệu trờn ta thấy chất lượng nguồn lao động của huyện vẫn chưa được tốt số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ trung cấp trở lờn mới đạt 8,2% trong tổng số lao động. Đõy là một thực tế đang đũi hỏi lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao để đỏp ứng được yờu cầu cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước. Cú thể khẳng định thờm một lần nữa rằng lao động của huyện Hải Hà hầu hết là lao động phổ thụng vỡ số liệu bảng trờn cho ta thấy số lao động tốt nghiệp Tiểu học, trung học cơ sở và phổ thụng trung học chiếm tỷ lệ cao. Lao động tốt nghiệp tiểu học chiếm 39% ≈ 10.120 lao động, tốt nghiệp trung học cơ sở là 28,2% và tốt nghiệp PTTH thấp hơn chiếm 20,3%.Trong điều kiện hiện nay yờu cầu về chất lượng lao động tương đối cao mà huyện Hải Hà lao động mới chỉ là tốt nghiệp bậc phổ thụng là một khú khăn lớn trong chiến lược phỏt triển kinh tế. Đặc biệt trong nguồn lao động của huyện vẫn cũn 4% tương đương với 1.005 lao động chưa biết chữ thể hiện mức yếu kộm về chất lượng lao động của Huyện.

Ngày nay mục tiờu chung của nước ta là cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước mà huyện Hải Hà với chất lượng nguồn lao động cũn thấp như thế là một ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển kinh tế của huyện cũng như nền kinh tế chung của đất nước. Đõy là một yờu cầu cấp bỏch đặt ra cho cỏc nhà quản lý kinh tế ở tầm vĩ mụ của huyện trong thời gian tới cần nõng cao chất lượng lao động của huyện hơn nữa.

Một phần của tài liệu 705 Việc làm cho người lao động huyện Hải Hà Quảng Ninh ( nguồn nhân lực ) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w