Khái niệm mã hóa dữ liệu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỮ KÝ SỐ ĐẶC BIỆT VÀ ỨNG DỤNG docx (Trang 28 - 29)

Để bảo đảm an toàn thông tin lƣu trữ trong máy tính (ví dụ: giữ gìn thông tin cố định) hay bảo đảm an toàn thông tin trên đƣờng truyền tin (ví dụ: trên mạng máy tính, điện thoại), ngƣời ta phải “che giấu” các thông tin này.

- “Che” thông tin (dữ liệu) hay “Mã hóa” thông tin là thay đổi hình dạng thông tin gốc, và ngƣời khác “khó” nhận ra.

Nói cách khác “Mã hóa” thông tin là “che” đi “ý nghĩa” của thông tin, và ngƣời khác “khó” hiểu đƣợc (“khó” đọc đƣợc) thông tin đã mã hoá.

- “Giấu” thông tin (dữ liệu) là cất giấu thông tin trong bản tin khác, và ngƣời khác cũng “khó” nhận ra.

Việc mã hoá phải theo quy tắc nhất định, quy tắc đó gọi là hệ mã hóa. 1.2.1.1. Hệ mã hóa

Hệ mã hóa đƣợc định nghĩa là bộ năm (P, C, K, E, D), trong đó:

Plà tập hữu hạn các bản rõ có thể. Clà tập hữu hạn các bản mã có thể. Klà tập hữu hạn các khoá có thể. E là tập các hàm lập mã. Dlà tập các hàm giải mã. Với khóa lập mã ke K, có hàm lập mã ekeE, eke:P C,

Với khóa giải mã kdK, có hàm giải mã dkdD, dkd: CP sao cho

dkd (eke (T)) = T,TP. Ở đây T đƣợc gọi là bản rõ, eke (T) đƣợc gọi là bản mã. 1.2.1.2. Mã hóa và giải mã

Ngƣời gửi G (có khóa lập mã ke) eke (T) Ngƣời nhận N (có khóa giải mã kd) 

22

Ngƣời gửi G muốn gửi bản tin T cho ngƣời nhận N. Để bảo đảm bí mật, G mã hoá bản tin bằng khóa lập mã ke, thu đƣợc bản mã eke (T), sau đó gửi cho N. Tin tặc có thể trộm bản mã eke (T), nhƣng cũng “khó” hiểu đƣợc bản tin gốc T nếu không có khoá giải mã kd.

Ngƣời N nhận đƣợc bản mã, họ dùng khoá giải mã kd, để giải mã eke (T), sẽ nhận đƣợc bản tin gốc T = dkd (eke (T)).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỮ KÝ SỐ ĐẶC BIỆT VÀ ỨNG DỤNG docx (Trang 28 - 29)