Định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục-đào tạo theo tinh thần nghị quyết Trung

Một phần của tài liệu 683 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh hà tây từ nay đến năm 2010 (Trang 50)

I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực trong chiến lợc phát triển giáo dụcđào

1. Định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục-đào tạo theo tinh thần nghị quyết Trung

Trung ơng 2 khoá VIII,nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

Xác định rõ vai trò, vị trí quan trọng của giáo dục-đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời-yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.

Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng 2 khoá VIII, nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ IX của Đảng đã đa ra những quan điểm cơ bản chỉ đạo sự phát triển giáo dục : • Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện các mục tiêu KT-XH, xây dựng và bảo vệ đất n- ớc. Phải coi đầu t cho giáo dục là một hớng chính của đầu t phát triển.

• Mục tiêu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức văn hoá,khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp...Mở rộng quy mô, đồng thời chú trọng nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức .

• Phát triển giáo dục-đào tạo gắn với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu phát triển của đất nớc và phù hợp với yêu cấu xu thế của thời đại.

• Giáo dục-đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân. Dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục nhằm tạo công bằng xã hội trong giáo dục và nâng cao trách

nhiệm của mọi ngời đối với giáo dục thế hệ trẻ cũng nh tăng cờng các nguồn lực cho giáo dục .

• Giữ vững vai trò nòng cốt của các trờng công lập, đi đôi với đa dạng hoá các loại hình giáo dục-đào tạo, trên cơ sở Nhà nớc thống nhất quản lý, tạo cơ hội để mọi ngời có thể lựa chọn phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh của mình.

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng nêu ra những định hớng phát triển giáo dục-đào tạo giai đoạn 2001-2005:

• Tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện trong phát triển giáo dục-đào tạo, triển khai thực hiện có hiệu quả Luậy giáo dục. Định hình quy mô giáo dục-đào tạo, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu cấp học,ngành nghề và cơ cấu theo lành thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên các cấp.

• Củng cố và duy trì thành quả phổ cập giáo dục Tiểu học và xoá mù chữ, đăc biệt ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục THCS, xây dựng thêm trờng học ở các cấp phổ thông, đảm bảo số học sinh trong lớp ở từng cấp học theo tiêu chuẩn, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. Đa số học sinh trung học tăng 7%/năm.

• Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy và phơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao.

• Đổi mới công tác quản lý và tổ chức giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời có thể học tập suốt đời theo hớng thiết thực, hiệ đại, gắn chặt với yêu cầu của xã hội. Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp để bảo đảm sự nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất lợng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu về con ngời và nguồn lực cho đất nớc phát triển nhanh và bền vững .

• Nhà nớc dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục-đào tạo. Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho giáo dục và đào tạo.

2. Định hớng phát triển giáo dục - đào tạo của tỉnh Hà Tây

( Nghị quyết Đại biểu đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IX tháng 12/2000 )

Nghị qyết đã đề ra phơng hớng giải pháp tiếp tục thực hiện phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị quyết trung ơng khoá VIII nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiệ đại hoá, cụ thể là :

• Nâng cao chất lợng dạy và học, giữ vững phổ cập xoá mù chữ và phổ cập tiểu học, hoàn thành phổ cập THCS, phổ cập THPT ở thị xã , thị trấn và nơi có điều kiện. Quan tâm bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, chuẩn hoá giáo viên.

• Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục nhằm động viên và huy động mọi nguồn lực chăm lo cho sự phát triển giáo dục đào tạo .

• Tiếp tục đa dạng hoá các loại hình đào tạo, củng cố và nâng cao chất lợng các trung tâm hờng nghiệp dạy nghề, khuyến khích các địa phơng, tổ chức cơ sở sản xuất, t nhân, mở các lớp dạy nghề và bồi dỡng cho ngời lao động .

Mục tiêu phát triển giáo dục-đào tạo Hà Tây thời lỳ công nghiệp hoá, hiệ đại hoá đất nớc là :

• Giữ vững thành quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tăng tỷ lệ họ sinh tiểu học trong độ tuổi 6-10 tuổi đến trờng từ 97% năm 2000 lên 99% năm 2005 và đạt 100% vào năm 2010.

• Hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2010, tăng tỷ lệ học sinh THCS trong độ tuổi 11-14 tuổi đến trờng từ 93,5% năm 2000 lên 98% vào năm 2010.

• Nâng cao chất lợng giáo dục đại trà. Duy trì cho tất cả học sinh lớp 3 đến lớp 9 đợc học ngoại ngữ . Đa tin học vào dạy ở các trờng tiểu học ở thị xã, thị trấn và toàn bộ các trờng THCS trong tỉnh vào năm 2005. Đến năm 2010 toàn bộ các trờng tiểu học trong tỉnh đợc học tin học và 100% số trờng THCS có th viện, phòng thí nghiệm đạt chuẩn theo qui định của Bộ giáo dục-đào tạo.

• Nâng cao trình độ giáo viên, phấn đấu đào tạo đủ giáo viên ngoại ngữ và giáo viên các môn năng khiếu vào năm 2005, đa tỷ lệ giáo viên tiểu học vợt tiêu chuẩn là 90% và giáo viên THCS vợt chuẩn là 80% vào năm 2010.

• Đảm bảo hệ thống trờng lớp phục vụ cho học sinh học tập, tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất trờng học đủ để số trờng tiểu học đợc học 2 buổi/ngày đạt 50% vào năm 2005 và lên 100% vào năm 2010. Tập trung xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, đa số trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia từ 44 trờng năm 2000 lên 120 tr- ờng vào năm 2005. Phấn đấu xây dựng 50 trờng THCS đạt chuẩn quốc gia vào năm 2005, 100 trờng đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010

II. Dự báo về phát triển và phân bố mạng lới hệ thống giáo dục -đào tạo từ nay đến năm 2010

1. Giáo dục phổ thông

1.1 Giáo dục mầm non

Chăm sóc giáo dục trẻ trớc 6 tuổi một cách có chất lợng để phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ trên cơ sở một chơng trình nuôi dạy trẻ khoa học, một đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp và hiểu biết nghiệp vụ, một hệ thống trờng lớp phù hợp với các loại hình đa dạng và có một số trờng mầm non chuẩn mực , một mạng lới phổ biến kiến thức và t vấn nuôi dạy trẻ đến từng gia đình kể cả các vùng nônh thôn, miền núi. Có chín sách đầu t và đãi ngộ hợp lý giáo viên mầm non ở khu vực nâng thôn, miền núi và vùng khó khăn. Đến năm 2005 tuyển công chức ( biên chế ) cho 30% giáo viên mầm non và đến năm 2010 tuyển 60%.

Đến năm 2010, hầu hết trẻ em đều đợc chăm sóc, giáo dục dới mọi hình thức. Tăng tỷ lệ trẻ 0-2 tuổi đến nhà trẻ từ 25% năm 2000 lên đến 36% vào năm 2010. Đối với trẻ từ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến trờng từ 67,4% năm 2000 lên 80% năm2010. Riêng trẻ 5 tuổi tăng tỷ lệ huy động đến lớp mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 từ 99,5% năm 2000 lên 99,9% vào năm 2010. Giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống dới 15% vào năm 2005 và dới 10% năm 2010.

Tăng cờng đầu t đồ dùng, đồ chơi cho các trờng, lớp mầm non theo điều lệ trờng mầm non của bộ giáo dục-đào tạo quy định, phấn đấu đến năm 2010 có 100% số tr- ờng lớp đợc trang bị đủ .

Xây dựng hệ thống trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia, đến năm 2010 có 50% số trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia .

Đầu t kinh phí xoá 414 phòng học tạm ở các trờng, lớp mầm non vào năm 2005. Tăng cờng cơ sở vật chất các trờng mầm non, đến năm 2005 có 30% số trờng trong xã có trờng mầm non đợc xây dựng kiên cố, đến năm 2010 nâng lên 70%

Bảng 25: Dự báo về giáo dục mầm non tới năm 2010

Tiêu chí Đơn vị Năm 2002 Năm 2005 Năm 2010

- Trẻ từ 0-2 tuổi Ngời 126961 123548 113722

- Trẻ từ 3-5 tuổi Ngời 11802 125604 118582

- Trẻ 5 tuổi Ngời 39067 42116 40557

- Số lợng trờng Trờng 349 356 363

- Số cháu đi nhà trẻ Cháu 33508 39621 41189

- Số cháu đi mẫu giáo Cháu 79671 93711 95116

- Số cháu 5 tuỏi đi học mẫu giáo

Cháu 41905 41983 40516

- Số nhóm trẻ Nhóm 2652 3648 5884

- Số lớp mẫu giáo Lớp 2976 3731 4326

- Số cô giáo nhà trẻ Ngời 3505 4625 5884

- Số cô giáo mẫu giáo Ngời 3969 4599 4758

- Số phòng học NT Phòng 1748 2700 5884

- Số phòng học MG Phòng 2870 3652 4326

- NSNN cho mầm non Triệu đồng 16500 19500 25750

- Kinh phí của dân góp

cho mầm non Triệu đồng 10678 14280 30588

Tạo điều kiện cho trẻ em trong độ tuổi tiểu học phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, có lòng ham mê và những kỹ năng cơ bản đầu tiên để học tập suốt đời.

Giữ vững thành quả phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, huy động 99,95% trẻ từ 6 tuổi vào lớp một, tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trờng từ 97,8% năm 2000 lên 99% năm 2005 và 99,8% năm 2010.

Đảm bảo hệ thống trờng lớp phục vụ cho học sinh học tập. Giữu vững hệ thống các trờng tiểu học hiện có. Tới năm 2005 thành lập thêm đợc 7 trờng tiểu học bán công chất lợng cao tại 7 huyện thị xã, cho tới năm 2010 thành lập tiếp 7 trờng ở các huyện còn lại. Số các trờng học 2 buổi/ngày lên 100% năm 2010. Tập trung xây dựng trờng chuẩn quốc gia, đa số trờng đạt chuẩn từ 65 trờng năm 2001 lên 200 trờng vào năm 2005.

Tăng cờng đầu t thiết bị thí nghiệm, phấn đấu đến năm 2005 có 200 trờng tiểu học đợc trang thiết bị thí nghiệm, thực hành theo chuẩn của bộ giáo dục- đào tạo và đa số các trờng đạt chuẩn về trang thiết bị lên 100% số trờng vào năm 2010.

Nâng cao chất lợng giảng dạy đại trà , duy trì cho tất cả các học sinh từ lớp 3 trở lên đợc học ngoại ngữ. Đa tin học vào lớp 5 ở các trờng tiểu học ở thị xã và thị trấn trong tỉnh vào năm 2005 và toàn tỉnh vào năm 2010.

Thờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên. Đa số giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng s phạm trở lên đạt 90% vào năm 2010, đào tạp đủ giáo viên các môn năng khiếu và ngoại ngữ vào năm 2005

Bảng 26: Dự báo về giáo dục tiểu học tới năm 2010

Tiêu chí Đơn vị Năm 2002 Năm 2005 Năm 2010

- Dân số từ 6-10 tuổi Ngời 237502 207138 201463

- Trẻ 6 tuổi Ngời 43141 34983 36158

- Số lợng trờng Trờng 355 362 369

- Số lợng lớp Lớp 7178 6382 6548

- Số lợng học sinh Học Sinh 234875 205357 200726

- Số lợng giáo viên Ngời 9690 9573 9822

- Số phòng học Phòng 4950 5106 5457

- NS Nhà nớc Triệu đồng 93950 102678 120436

- NS dân góp Triệu đồng 9072 13656 19068

1.3 Giáo dục trung học cơ sở

Tiếp tục thực hiện giáo dục toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh phát triển hài hoà vầ đức và tài, phẩm chất và năng lực, sức khoẻ và thẩm mỹ.

Giữ vững là tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Giữ vững hệ thống các trờng THCS hiện có, đến năm 2005 xây dựng và thành lập thêm 7 trờng THCS bán công chất lợng cao ở 7 huyện thị xã và xây dựng tiếp 7 trờng ở các huyện thị xã còn lại tới năm 2010. Tập trung xây dựng trờng chuẩn quốc gia, đến năm 2005 có 150 tr- ờng đạt chuẩn và 100% số trờng vào năm 2010

Nâng cao chất lợng giảng dạy, đảm bảo 50% các trờng đều có th viện, phòng thí nghiệm chuẩn theo qui định của bộ giáo dục đào tạo vào năm 2005 và 100% vào năm 2010. Giảng dạy tin học ở tất cả ccs trờng THCS trong tỉnh vào năm 2005 và các trờng đều có phòng LAB, phòng vi tính hiện đại vào năm 2010.

Tổ chức dạy 2 buổi/ngày cho 50% các trờng vào năm 2005 và 100% vào năm 2010.

Nâng cao trình độ giáo viên, đa số giáo viên THCS có trình độ đại học s phạm lên 80% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010. Đảm bảo đủ giáo viên tin học và ngoại ngữ vào năm 2010.

Nối mạng Internet cho 50% các trờng vào năm 2005 và 100% và năm 2010.

Bảng 27: Dự báo một số chỉ tiêu về giáo dục THCS tới năm 2010

Tiêu chí Đơn vị Năm 2002 Năm 2005 Năm 2010

- D. số từ 11-14 tuổi Ngời 237502 207138 201463

- Số lợng trờng Trờng 335 342 349

- Số lợng lớp Lớp 5179 4530 3784

- Số lợng học sinh Học sinh 209234 182881 151916

- Số lợng giáo viên Ngời 9581 8395 7000

- Số phòng học Phòng 4177 4293 4350

- NS nhà nớc Triệu đồng 111103 118873 113937

- NS dân góp Triệu đồng 25737 47000 86592

1.4 Giáo dục trung học phổ thông

Tiếp tục thực hiện giáo dục toàn diện, hoàn tất việc cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông, đồng thời tạo điều kiện cho sự phân hoá ở một điều kiện nhất định, chú trọng hớng nghiệp và cung cấp một số năng lực nghề nghiệp phổ biến để tao điều kiện thuận lợi cho học sinh khi vào đời hoặc cho ngành nghề học học tiếp sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào THPT, bổ túc THPT từ 60% năm 2000 lên 67% vào năm 2005 và 75% vào năm 2010. Đảm bảo 100% học sinh tốt nghiệp lớp 9 đều đợc học THPT và BTTH, trờng dạy nghề.

Đảm bảo hệ thống trờng lớp phục vụ cho học sinh học tập. Giữ vững và nâng cấp các trờng THPT công lập hiện có( kể cả trờng THPT Đan PhợngC đang xây dựng, chuẩn bị thành lập). Xây dựng cơ sở vật chất để tới năm 2005 tách 8 trờng THPT bán

công ra khỏi các trờng công lập, thành lập thên trờng THPT bán công Mý Đức. Tiếp tục xây dựng thêm 5 trờng THPT bán công ở các huyện còn lại để đén năm 2010 không còn học sinh bán công trong các trờng công lập. Tập trung xây dựng một trờng chất lợng cao trọng điểm và xây dựng trờng chuyên hiện đại nh ở các nớc có nền kinh tế phát triển trong khu vực vào năm 2010 .

Cải tiến phơng pháp, nâng cao chất lợng giảng dạy, đảm bảo 50% các trờng đều có th viện, phòng thí nghiệm chuẩn theo quy định của bộ giáo dục đào tạo

Phấn đấu đén năm 2005 có 50% số trờng THPT tổ chức cho học sinh học cả ngày và đến 2010 đạt 100%.

Đảm bảo đến năm2005 tất cảc các trờng đều có phòng máy vi tính( mỗi phòng có 50 máy trở lên) để đa tin học dạy ở tất cả các trờng THPT trong tỉnh vào năm 2005. Năm 2010 các trờng đều có phòng máy vi tính và phòng LAB hiện đại

Nâng cao giáo viên THPT có trình độ thạc sỹ lên 10% vào năm 2005 và 15% vào năm 2010.

Nối mạng Internet cho 100% các trờng THPT vào năm 2005.

Giữu vững tuyển sinh vào lớp 10 THPT cho 100% số học sinh tốt nghiệp THCS (BT THCS) ở 2 thị xã Hà Đông và Sơn Tây, tiến tới năm 2005 có 2 thị xã với 4

Một phần của tài liệu 683 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh hà tây từ nay đến năm 2010 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w