Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án nhà máy

Một phần của tài liệu 528 Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án Nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh (Trang 38 - 40)

I- Tổng quan về công ty t vấn xd và ptnt nhà máy chế biến thực phẩm

2. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án nhà máy

án nhà máy

2.1. Mối quan hệ với công ty

Nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Nh Thanh là đơn vị trực thuộc công ty t vấn XD và PTNT, có con dấu riêng, hạch toán phụ thuộc, đợc mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi. Việc tổ chức sản xuất và hạch toán sản xuất của nhà máy đợc thực hiện theo qui định, quy chế hiện hành của công ty và pháp luật nhà nớc. Trong đó cần khai thác tối đa năng lực con ngời và thiết bị của công ty. Các phòng chức năng của công ty có trách nhiệm tổ

chức tuyển dụng cán bộ, hớng nghiệp vụ kĩ thuật cho cán bộ công nhân viên nhà máy.

2.2. Mối quan hệ với các cơ quan nhà nớc

Dự án cần đợc sự ủng hộ tối đa của các cơ quan nhà nớc chức năng và lãnh đạo Bộ Nông Nghiệp và PTNT, và của các cơ quan nhà nớc nh bộ Kế hoạch và Đầu t, quĩ hỗ trợ quốc gia. Quá trình đầu t và khai thác dự án cần đợc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền từ tỉnh đến huyện, xã, chỉ đạo nhân dân thực hiện hợp đồng trồng dứa, cung cấp đủ nguyên vật liệu cho nhà máy sản xuất. Thực hiện các chính sách khuyến khích cho ngời lao động, phát triển trồng dứa. Các tổ chức chính trị xã hội nh Đảng, Công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ, của ban quản lý dự án hoạt động trong khuôn khổ các tổ chức tơng ứng của địa phơng.

3. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm

Nhằm tận dụng và khai thác vùng nguyên liệu dứa dồi dào của hai huyện Nh Thanh và Nh Xuân, nhà máy đợc xây dựng và đi vào sản xuất với một loạt sản phẩm là đồ hộp và nớc giải khát (nớc dứa là chủ yếu, ngoài ra còn có nớc cam, nớc vải) và một loại sản phẩm nữa là phân vi sinh. Nhng hiện tại công ty chỉ đang chủ trơng xây dựng và khai thác sản xuất trong dây chuyền nớc giải khát với phơng án sản phẩm bao gồm các sản phẩm chính nh sau:

Biểu 1: Cơ cấu sản phẩm

TT Loại sản phẩm Sản lợng (T/năm)

1 Nớc dứa 1500

2 Nớc vải 700

3 Nớc quả khác (mơ, đu đủ, dừa,...) 400

(Nguồn: Tài liệu dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Nh Thanh)

Dự kiến sản xuất trên đây là hoàn toàn khả thi bởi vì đây đều là những loại nớc giải khát còn rất hiếm trên thị trờng. Điều này chỉ còn phụ thuộc vào công tác tiếp thị, marketing của công ty.

Thời vụ sản xuất: do tính đặc thù của rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, vì vậy bố trí kế hoạch sản xuất cũng căn cứ vào mùa vụ thu hoạch. Do đó, kế hoạch về số lao động theo thời vụ cũng biến động, thay đổi theo, đòi

hỏi nhà máy phải có một kế hoạch về số lao động này cụ thể ở trong thời kì. Sau đây là lịch sản xuất đợc sắp xếp cụ thể nh sau:

Biểu 2: Lịch sản xuất sản phẩm

(Nguồn: Tài liệu dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Nh Thanh)

Chú thích: Dấu (x) là sản xuất

Nh vậy, căn cứ vào lịch sản xuất này, ta thấy tháng 6 và tháng 7 là các tháng nhà máy cần số lao động nhiều nhất. Trong khi đó, các tháng 4, 5, 11 và 12 thì chỉ cần số lao động vừa đủ cho dây chuyền sản xuất nớc dứa. Rõ ràng lịch sản xuất này sẽ ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu về lao động của nhà máy trong các tháng làm việc. Đòi hỏi nhà máy phải có những chính sách cụ thể trong việc tuyển dụng lao động, Hoặc có nên bố trí làm việc thêm ca hay không.

Một phần của tài liệu 528 Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án Nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w