Thực trạng phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 463 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 (Trang 38 - 47)

2.2.3.1. Thực trạng đào tạo giáo dục phổ thơng:

a. Giáo dục mầm non:

Bảng 2.18: Qui mơ đào tạo giáo dục mầm non: Năm học Chỉ tiêu Đơn vị '95-'96 '97-'98 '99-'00 '01-'02 '03-'04 I.NHÀ TRẺ 1.Số nhà trẻ Nhà 14 8 11 9 15 2.Số nhĩm trẻ Nhĩm 36 39 25 45 56 3.Số cơ Cơ 88 84 56 84 105 4.Số cháu Cháu 613 726 443 818 1.169 II.MẪU GIÁO 1.Số trường Trường 63 62 63 84 86 2.Số lớp Lớp 315 370 428 495 534 3.Số giáo viên Người 348 373 466 525 626 4.Số học sinh Cháu 9.600 10.359 11.970 12.860 13.741

( Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Thuận 1995 – 1999, 2003) Giai đoạn 1996 – 2004 số nhà trẻ biến động khơng lớn, số nhĩm trẻ gia đình tăng nhanh do chủ trương xã hội hĩa giáo dục ; do số nhĩm trẻ gia đình chiếm đa số làm cho số cháu được chăm sĩc bởi một cơ tăng (năm học 1995 – 1996: 6,97 cháu/cơ, năm học 2003 – 2004: 11,13 cháu/cơ).

Hệ thống trường mẫu giáo giai đoạn 1996 – 2004 phát triển tốt (số trường tăng hơn 50%) với chất lượng ngày càng tốt hơn, thể hiện ở số giáo viên/ lớp tăng dần (năm học 1995 – 1996:1,1 GV/lớp, năm học 2003– 2004: 1,17 GV/lớp), số học sinh/ lớp giảm dần (năm học 1995 – 1996: 30,48 HS/lớp, năm học 2003 – 2004: 25,73 HS/lớp) và số học sinh trên giáo viên giảm dần (năm học 1995 – 1996: 27,59 HS/GVâ, năm học 2003 – 2004: 21,95 HS/GV).

Trong giáo dục mầm non cịn cĩ giới hạn là tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻ, mẫu giáo đến trường thấp (bảng 2.19). Tỉnh cần mở rộng hệ thống nhà trẻ, trường mẫu giáo cơng lập để thu hút các trẻ em, đặc biệt là con em các gia đình nghèo và dân tộc thiểu số, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, quyền được học tập của các cháu trong điều kiện thu nhập của gia đình cĩ giới hạn.

Bảng 2.19: Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻ, mẫu giáo. Năm

Chỉ tiêu

2000 2002

Số lượng trẻ từ 0-5 tuổi (cháu) 73.864 70.251

Số lượng trẻ đi nhà trẻ, mẫu giáo (cháu) 13.244 14.910

Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻ, mẫu giáo (%) 17,93 21,22

(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Thuận 2003)

b. Giáo dục phổ thơng:

Bảng 2.20: Qui mơ đào tạo giáo dục phổ thơng Năm học Chỉ tiêu ’95-‘96 ’97-‘98 ’99-‘00 ’01-‘02 ’03-‘04 I.Số lớp 2.563 2.887 3.262 3.604 3.837 -Tiểu học 1.956 2.145 2.361 2.505 2.497 -Trung học cơ sở 496 599 699 847 1.059 -Trung học phổ thơng 111 143 202 252 281

II.Số giáo viên 3.116 3.610 4.054 4.567 4.999

-Tiểu học 1.964 2.344 2.598 2.765 2.764 -Trung học cơ sở 965 1.044 1.089 1.405 1.739 -Trung học phổ thơng 187 222 267 397 496 III.Số học sinh 88.629 101.977 114.530 122.834 126.696 -Tiểu học 64.211 70.880 77.042 76.996 71.758 -Trung học cơ sở 19.490 24.578 28.298 34.365 42.445 -Trung học phổ thơng 4.928 6.519 9.190 11.473 12.493 IV.Số HS/ lớp 34,58 35,32 35,11 34,08 33,02 -Tiểu học 32,83 33,04 32,63 30,74 28,74 -Trung học cơ sở 39,29 41,03 40,48 40,57 40,08 -Trung học phổ thơng 44,40 45,59 45,50 45,53 44,46 V.Số giáo viên/ lớp 1,22 1,25 1,24 1,27 1,30 -Tiểu học 1,00 1,09 1,10 1,10 1,11 -Trung học cơ sở 1,95 1,74 1,56 1,66 1,64 -Trung học phổ thơng 1,68 1,55 1,32 1,58 1,77

(Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Thuận 1995-1999, 2003)

Đào tạo giáo dục phổ thơng thời gian qua cĩ xu hướng phát triển tốt với số phịng học, giáo viên ngày càng tăng về số lượng. Dù số lượng học sinh tiểu học cĩ xu hướng giảm từ năm học 2001-2002 do dân số trong độ tuổi cấp học giảm, nhưng số học sinh vẫn ngày càng tăng. Điều kiện giảng dạy, học tập ngày càng được cải thiện; điều này được thể hiện ở tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1995-2003 số lớp học, số giáo viên, số học sinh lần lượt là 4,59%; 5,39%; 4,05%.

Trong hệ thống giáo dục phổ thơng nĩi trên, cĩ hệ thống trường dân tộc nội trú gồm 1 trường tiểu học, 2 trường THCS, 1 trường THPT với điều kiện phục vụ dạy và học khá tốt. Qui mơ đào tạo của hệ thống trường dân tộc nội trú các năm qua như sau:

Bảng 2.21: Qui mơ đào tạo của hệ thống trường dân tộc nội trú Năm học Số lượng HS theo cấp học 1996-1997 2001-2002 2002-2003 Tiểu học 178 98 72 Trung học cơ sở 205 433 518 Trung học phổ thơng 136 197 306 Tổng số 519 728 896

(Nguồn: Qui hoạch và điều chỉnh qui hoạch ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1996-2010)

Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học, xố mù chữ được triển khai thực hiện tốt. Năm 2002, 58/58 xã, phường trên địa bàn Tỉnh đã được cơng nhận hồn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học, xố mù chữ.

Nhìn chung, hệ thống trường, lớp giáo dục phổ thơng được quan tâm đầu tư và đã đáp ứng được những quy định của ngành về số học sinh/ lớp và số học sinh/ giáo viên (xem phụ lục 7).

Mặt tồn tại hiện nay trong giáo dục phổ thơng của Tỉnh là:

- Phân bố trường THPT khơng đều, tập trung chủ yếu ở thị xã Phan Rang – Tháp Chàm với 6 trường; 3 trường ở 3 huyện: Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh Sơn; huyện bác Aùi chưa cĩ trường THPT.

- Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi giáo dục phổ thơng đến trường mặc dù cĩ xu hướng ngày càng tăng nhưng chưa cao. Tình hình này được minh hoạ như sau:

Bảng 2.22: Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học phổ thơng các cấp đến trường Năm Chỉ tiêu 2000 2002 1.Dân số từ 6 – 17 (người) 161.077 163.796 2.Số HS (người) 118.357 126.444 3. Tỷ lệ dân số từ 6-17 đi học (%) 73,49 77,20

(Nguồn: Qui hoạch phát triển ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010)

Thực trạng này sẽ kéo dài thời gian thực hiện phổ cập giáo dục THCS nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH.

c. Chất lượng giáo viên:

Từ năm 1997, Sở Giáo dục – Đào tạo đã cùng với Trung tâm giáo dục thường xuyên liên kết với Trung tâm đào tạo từ xa của trường Đại học Huế mở 16 lớp nâng cao trình độ cho 859 giáo viên tiểu học, 9 lớp nâng cao trình độ cho 369 giáo viên THCS. Từ năm 2000, liên kết với trường Đại học Sư phạm tp. Hồ Chí Minh mở 2 lớp nâng cao trình độ cho 236 giáo viên THPT. Đến cuối năm học 2001-2002, tỷ lệ đạt chuẩn của đội ngũ giáo viên theo từng cấp học như sau: mầm non: 69%; tiểu học: 88%; THCS: 92,8%; THPT: 100%.

Chất lượng giáo viên đào tạo phổ thơng tỉnh Ninh Thuận đã phần nào đáp ứng được yêu cầu, số lượng giáo viên cũng đảm bảo so với các tỉnh, thành phố khác trong vùng kinh tế (tỷ lệ giáo viên/lớp của Tỉnh theo các cấp tiểu học, THCS, THPT lần lượt năm học 2002 – 2003 lần lượt là 1,1; 1,61; 1,64; các số tương ứng của Vùng Đơng Nam Bộ là 1,15; 1,61; 1,66).

2.2.3.2. Thực trạng đào tạo nghề:

a. Mạng lưới dạy nghề và trang bị cơ sở vật chất:

Năm 2003, mạng lưới dạy nghề tỉnh Ninh Thuận cĩ các cơ sở đào tạo sau: ♦ Trung tâm DV việc làm :

Được thành lập năm 1993, Trung tâm được bố trí chung khuơn viên với Trung tâm bảo trợ xã hội, diện tích mặt bằng 472 m2. Năm 2001 Trung tâm được Tỉnh cấp cho trụ sở của Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sĩc trẻ em với mặt bằng khoảng 2.000 m2 và duyệt kinh phí đầu tư 2,2 tỷ đồng, trong đĩ thiết bị 0,7 tỷ.

Thiết bị dạy nghề gồm máy vi tính, máy may dân dụng, máy may cơng nghiệp, máy Hon da và máy nổ khác, động cơ Diesel, máy tiện , máy hàn. Đa số thiết bị hiện đại do mới được trang bị từ năm 2002 đến nay.

Trung tâm Hướng nghiệp – dạy nghề Phan Rang:

Được thành lập năm 1991 trên cơ sơ sát nhập trường Dạy nghề cơ điện với Trung tâm Hướng nghiệp. Kế thừa đội ngũ giáo viên và trang thiết bị dạy nghề của trường Dạy nghề cơ điện trước đây, bên cạnh chức năng chính là hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng, Trung tâm vẫn duy trì hoạt động dạy nghề. Trung tâm cĩ tổng diện tích mặt bằng trên 7.300 m2, trong đĩ xưởng thực hành 1.877 m2. Kinh phí đầu tư cho thiết bị dạy nghề thấp (1998: 24,6 triệu, 1999: 38,38 triệu, 2000 – 2003: 100 triệu/năm).

Trang thiết bị được trang bị để phục vụ cho việc giảng dạy các nghề sau: điện, điện tử, cơ khí, may, vi tính.và hầu hết là lạc hậu.

Trường Dạy nghề:

Được bắt đầu xây dựng trên mặt bằng khoảng 4 ha từ năm 2002 với tổng kinh phí dự trù là 14 tỷ, trong đĩ thiết bị là 7 tỷ.

Năm 2003, Trường đã lắp đặt một số thiết bị để giảng dạy các nghề vi tính, cơ khí với trị giá khoảng 700 triệu.

Với hệ thống dạy nghề như trên ta thấy mạng lưới dạy nghề trên địa bàn Tỉnh chưa phát triển, chưa thu hút được thành phần tư nhân tham gia vào lãnh vực này và chỉ tập trung chủ yếu ở thị xã Phan Rang – Tháp Chàm nên khơng thu hút được các đối tượng cần phải học nghề chủ yếu, học viên tại các huyện.

b. Qui mơ đào tạo nghề:

Qui mơ đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ 1998 đến 2003 được cho bởi bảng 2.23:

Bảng 2.23: Qui mơ đào tạo nghề: Đơn vị: Người Năm 1998 2000 2002 2003 Đơn vị DH NH DH NH DH NH DH NH Trung tâm DVVL 95 364 112 262 53 354 43 562 Trung tâm HN-DN 140 995 168 1.896 168 1.776 102 2.539 Trường dạy nghề 60 Các cơ sở khác 94 22 Tổng 235 1.453 280 2.180 221 2.130 145 3.161 Ghi chú: DH: Đào tạo dài hạn, NH: Đào tạo ngắn hạn.

(Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận.)

Năm 1998, ngồi Trung tâm DV việc làm trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận, Trung tâm Hướng nghiệp – Dạy nghề cĩ đào tạo nghề, cịn cĩ các cơ sở của các tổ chức khác tham gia đào tạo nghề như: Trung tâm dạy nghề của Hội Chữ Thập Đỏ tỉnh Ninh Thuận, Hội Phụ Nữ tỉnh, Hội Phụ nữ thị xã Phan rang – Tháp Chàm, Trung tâm cai nghiện trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận. Từ năm 2001, các cơ sở của các tổ chức khác nĩi trên khơng cịn tham gia đào tạo nghề. Từ quí III, năm 2003 Trường Dạy nghề của Tỉnh bắt đầu đi vào hoạt động.

Đào tạo ngắn hạn cĩ thời gian đào tạo từ 2 tới 6 tháng với qui mơ đào tạo từ 2.000 đến 3.000 học viên/ năm, trong đĩ cĩ 100 học viên/năm thuộc diện gia đình chính sách được ngân sách cấp kinh phí. Những nghề đào tạo ngắn hạn chủ yếu và cơ cấu của từng nghề xét cụ thể cho năm 2000 như sau:

Bảng 2.24: Số lượng người được đào tạo nghề ngắn hạn năm 2000: Nghề Thời gian đào tạo(Tháng) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)

Lái xe (2-4 bánh) 1-6 1.663 76,28

Cơ khí 3 8 0,37

Điện 3 16 0,73

Tin học 3 205 9,40

May dân dụng 4 46 2,11

May cơng nghiệp 2 63 2,89

Sửa xe gắn máy 6 43 2,97

Ngoại ngữ 6 116 5,32

Các nghề khác 20 0,92

Tổng 2.180 100,00

(Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận.)

Qua cơ cấu ngành nghề như trên ta thấy : những nghề nhằm trang bị cho người lao động cĩ khả năng tự tạo việc làm, kiếm được việc làm như cơ khí,

điện, may, sửa xe chiếm tỷ lệ thấp. Nĩi khác đi, lao động được đào tạo ngắn hạn tham gia hoạt động kinh tế khơng nhiều.

Đào tạo dài hạn cĩ thời gian đào tạo từ 20 đến 24 tháng, bậc thợ khi tốt nghiệp 3/6 hoặc 3/7 tuỳ theo nghề với qui mơ đào tạo từ 200 đến 300 người/ năm. Các nghề được đào tạo dài hạn gồm: điện cơng nghiệp, cơ khí, điện tử, điện lạnh, cơ khí nơng nghiệp, sửa chữa máy tàu, chế biến thực phẩm, cơng nghệ may.

Các nghề đào tạo dài hạn như trên phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động tại Tỉnh. Tuy nhiên do đào tạo dài hạn được ngân sách cấp kinh phí nên số lượng tuyển hàng năm khơng nhiều.

Trong đào tạo nghề dài hạn, các nghề kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi dù cĩ chỉ tiêu ngân sách giao nhưng khơng thực hiện được do khơng tuyển được học viên.

c. Đội ngũ giáo viên:

Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên và giáo viên dạy nghề thuộc các cơ sở trên địa bàn Tỉnh năm 2003 như sau:

Bảng 2.25: Đội ngũ giáo viên dạy nghề năm 2003:

Trong đĩ giáo viên cơ hữu Cơ sở dạy nghề Tổng số CBCNV Tổng số Số đạt chuẩn

Trung tâm DVVL 7

Trung tâm HN-DN 55 39 26 Trường Dạy nghề 27 10 10 Tổng 89 49 36

(Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận)

Trung tâm DV việc làm tồn bộ giáo viên là thỉnh giảng từ trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang hoặc hợp đồng các nơi khác trong và ngồi tỉnh tuỳ theo lớp học.

Giáo viên cơ hữu thuộc Trung tâm Hướng nghiệp – Dạy nghề chủ yếu đào tạo nghề ngắn hạn các ngành cơ, điện, một số nghề đào tạo ngắn hạn phải thỉnh giảng giáo viên bên ngồi như may, lái xe. Đào tạo nghề dài hạn Trung tâm liên kết với trường Trung học kinh tế – kỹ thuật Lâm Đồng.

Trường Dạy nghề chỉ cĩ một số giáo viên ở ngành tin học, cơ khí. Trong đạo tạo nghề cịn cĩ những hạn chế sau:

- Đào tạo nghề dài hạn do liên kết với các trường nên cĩ chương trình đào tạo, giáo trình chuẩn. Đào tạo ngắn hạn chưa cĩ chương trình chuẩn do Tổng cục Dạy nghề ban hành nên các Trung tâm chỉ dựa vào các chương trình khung của Bộ Giáo dục – Đào tạo tự xây dựng chương trình, giáo trình do giáo viên tự biên soạn nên chưa mang tính hệ thống.

- Trang thiết bị dạy nghề thiếu về số lượng và chủng loại, trang bị khơng đồng bộ, kỹ thuật lạc hậu nên học viên tốt nghiệp khĩ kiếm được việc làm do kỹ năng chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

- Đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng nên chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo NNL của Tỉnh.

- Sự thành lập trường Dạy nghề với qui mơ đào tạo dự kiến ngắn hạn 1.000 học viên/năm , dài hạn 300 học viên/năm là một nhu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, Tỉnh cần cĩ chính sách thích hợp để thu hút giáo viên về giảng dạy tại trường.

2.2.3.3. Đào tạo THCN, CĐ - ĐH:

Trên địa bàn Tỉnh chỉ cĩ duy nhất trường Cao đẳng Sư phạm (được nâng cấp từ trường Trung học Sư phạm từ năm 2000) với số sinh viên đến cuối năm 2003 là 596 sinh viên. Số sinh viên tốt nghiệp năm 2003 là 373, trong đĩ trình độ cao đẳng là 173 người. Tổng số CBCNV, giáo viên là 94 người với trình độ thạc sĩ 18,2%, tốt nghiệp ĐH 69,1%, tốt nghiệp CĐ 12,7%. Đây là nơi cung cấp, bồi dưỡng kiến thức chủ yếu cho giáo viên các trường tiểu học, THCS của Tỉnh trong những năm sắp tới.

Cĩ thể nĩi rằng Ninh Thuận là một trong số các tỉnh cĩ hệ thống giáo dục chuyên nghiệp chậm phát triển nhất nước. Để nâng cao trình độ chuyên mơn cho lao động thuộc các ngành khơng phải ngành sư phạm, trong thời gian tới Tỉnh cần chú trọng xây dựng hệ thống trường THCN.

Từ điều kiện tự nhiên, thực trạng KT-XH, NNL như đã trình bày, cĩ thể tĩm tắt một số kết quả đạt được cũng như các mặt tồn tại của tỉnh Ninh Thuận trong thời gian qua như sau:

Các thành tựu:

Mặc dù điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt, nhưng nhờ sự nỗ lực của chính quyền địa phương, nhân dân trong Tỉnh nên kinh tế của Tỉnh ngày càng phát triển, hạ tầng KT-XH ngày càng được nâng cao, thu nhập của dân cư ngày càng tăng và đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.

Hệ thống trường phổ thơng được đầu tư, nâng cấp; đội ngũ giáo viên phổ thơng được nâng cao cả về số và chất lượng; tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi

Một phần của tài liệu 463 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)