Về thúc đẩy kinh tế xãhội của thành phố phát triển

Một phần của tài liệu 457 Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2015 (Trang 34 - 35)

Quá trình mở rộng và phát triển các KCX, KCN là quá trình gĩp phần đáng kể vào chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố, chuyển từ một vùng nơng nghiệp lạc hậu với năng suất thấp thành vùng cơng nghiệp, phát triển tồn diện về kinh tế, văn hĩa, xã hội . . .

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố, trước đây Quận 2, 7, 12, Tân Bình, Thủ Đức, Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè là những huyện nơng thơn ngoại thành, vùng ven thành phố, giá trị sản xuất cơng nghiệp thấp; tuy nhiên, từ khi cĩ KCX, KCN trên các địa bàn này, đã chuyển hĩa những vùng nơng thơn, đầm lầy hoang hĩa, vùng đất bạc màu tại nơi đây thành những nơi trù phú về sản xuất cơng nghiệp, khang trang về hạ tầng kỹ thuật – xã hội, cĩ khơng gian xanh tươi. Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngoài quốc doanh của các quận, huyện trên trong vịng vài năm đã tăng đáng kể.

Năm 1991, sự hình thành KCX Tân Thuận (một trong năm chương trình phát triển để hướng phát triển thành phố về hướng Nam và ra biển Đơng) đã mở ra đường Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh (nay là đại lộ Nguyễn Văn Linh) với khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng hiện đại, mở ra KCN Hiệp Ph ước, Nhà máy điện

Hiệp Phước cùng với hệ thống cảng tổng hợp sẽ đ ược xây dựng. Như vậy,KCX Tân Thuận đã gĩp phần tạo sự chuyển hướng từ một vùng nơng nghiệp lạc hậu trở thành vùng đơ thị cơng nghiệp phát triển trong t ương lai.

Về cơ sở hạ tầng, trong thời gian qua thành phố đã nỗ lực dần xây dựng cơ sở hạ tầng bên ngồi kết nối đến KCX, KCN nhằm phục vụ cho sự hình thành và phát triển KCX, KCN thành phố, như đã xây dựng và mở rộng các hệ thống trục giao thơng chính (Quốc lộ 1, đ ường Trường Chinh, xa lộ Bắc Nam, xa lộ Đơng Tây, xây dựng thêm cầu Kinh Tẻ, cầu Tân Thuận 2, hầm chui trên Quốc lộ 1 tại các điểm tiếp giáp KCN) cũng nh ư các hệ thống điện, nước, viễn thơng phát triển.

Một số cơng ty phát triển hạ tầng KCX, KCN và doanh nghiệp trong khu đã đầu tư phát triển các hạ tầng xã hội như: khu nhà ở chuyên gia, nhà lưu trú cơng nhân, khu ăn uống, vui chơi giải trí thể thao, phịng khám y tế, hệ thống thẻ ATM.

Về thu ngân sách, một kết quả đáng ghi nhận là trong những năm qua, các KCX, KCN cũng đĩng gĩp vào nguồn thu ngân sách của thành phố. Thu ngân sách trong các KCX, KCN liên tục tăng cao qua các năm, tốc độ tăng bình quân là 53%/năm. Trong năm 2007, thu ngân sách ước đạt 1.100 tỷ đồng, đạt 106,5% kế hoạch năm2007 (1.032tỷ đồng) và tăng60% so với năm 2007.

Nhìn chung, qua 15 năm hình thành và phát triển, hiệu quả thu hút đầu t ư tại các KCX, KCN được thể hiện trên một ha đất cụ thể như sau: thu hút được khoảng 3,07 triệu USD vốn đầu t ư, tạo ra 9,97 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, giải quyết việc làm cho gần 148 ngàn lao động, đĩng gĩp ngân sách trên 40.000 USD/năm.

2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các KCX, KCN Tp.HCM2.3.1. Tình hình cung ứng nguồn nhân lực trong KCX, KCN

Một phần của tài liệu 457 Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến năm 2015 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)