I. những yêu cầu về nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã
2. Phơng hớng phát triển dân số và nguồn nhân lực đến năm 2010 đáp ứng
2010 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội , thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh.
a. Phát triển về số lợng:
- Về dân số.
Biểu số 7
Một số chỉ tiêu phát triển dân số đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính
Qua các năm
1998 1999
Dự kiến
2000 2005 2010 1. Dân số trung bình 1000 ngời 1869,5 1888,4 1915,6 2014,9 2110
Trong đó: Dân số nữ Ngời 967100 975400 986500 1033640 1076100 Tỷ lệ nữ so với tổng dân số % 51,73 51,65 51,5 51,7 51,0 2. Số PN từ 15-49 tuổi Ngời 506799 509620 511088 358447 563110 Tỷ lệ so với TSPN % 51,00 51,25 51,5 51,7 52,0 3. Số PN từ 15-49 có chồng Ngời 3311904 338795 344364 358447 369270 Tỷ lệ so với tổng số PN % 33,4 34,1 34,7 34,5 34,1 Tỷ lệ so với nữ 15 - 49 tuổi % 65,67 66,48 67,3 66,7 65,6 4. Số cặp vợ chồng sử dụng BPTT Cặp 256267 267648 275491 292134 304647 Tỷ lệ số nữ 15-49 có chồng % 77,0 79,0 80,0 81,5 82,5 5. Số cặp vợ chồng cha sử dụng BPTT Cặp 76548 71147 68873 66313 64623 Tỷ lệ so với nữ 15 - 49 tuổi có chồng % 23,00 21,00 20,00 18,5 17,5 6. Số trẻ sinh ra trong năm Cháu 31861 30773 29868 28860 29195
Tỷ lệ số nữ 15-49 tuổi có chồng cha sử dụng BPTT % 47,1 16,00 43,36 43,50 45,1 7. Tỷ suất sinh 16,78 15,5 14,25 13,75 8. Tỷ suất chết 4,78 4,65 4,5 4,25 4,25 9. Tỷ lệ tăng tự nhiên 12,00 11,35 11,00 10,00 9,5 + Mục tiêu tổng quát: Thực hiện gia đình ít con (1 đến 2 con) khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc chiến lợc chia thành hai thời kỳ.
Thời kỳ 2001-2005 tập chung duy trì giảm mức sinh ở thời kỳ trớc và phấn đấy đạt mức sinh thay thế vào năm 2002.
Thời kỳ 2006 đến 2010: Duy trì mức sinh thay thế.
+ Mục tiêu cụ thể: Duy trì mức giảm sinh hàng năm từ 0,3 đến 0,4 0/00
giảm tỷ lệ ngời đẻ con thứ 3 trở lên mỗi năm 1-2% . phấn đấu đạt mức sinh thay thế vào năm 2002 (bình quân một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con) đến 2010 quy mô dân số của tỉnh Nam Định đạt 2 triệu ngời tiến tới ổn định quy mô dân số vào năm 2030 ( ở mức 2,25 triệu ngời).
Quy mô dân số lớn (đứng thứ 6 trên 61 tỉnh, thành phố của cả nớc) mà cơ cấu dân số trẻ (35% dân số từ 0-14 tuổi) vấn là áp lực lớn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh ta. Vấn đề việc làm cho ngời lao động và đáp ứng nh cầu học tập, học nghề ngày càng cao là những thách thức rất lớn của tỉnh. đồng thời việc chấp nhận chuẩn mực quy mô gia đình nhỏ ít con gặp rất nhiều khó khăn bởi lực cản t tởng nho giáo phơng đông và sự giằng buộc của thần quyền giáo lý. Bởi vậy duy trì xu thế giảm mức sinh trong thời gian tới đó là mục tiêu quan trọng của tỉnh Nam Định phải thực hiện.
+ Từ nay đến 2005 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 100/00. Tỷ suất sinh bình quân 14,250/00 và tỷ suất chết 4,250/00 để đạt đợc mục tiêu trên mọi biện pháp mỗi năm phấn đấu giảm mức sinh 0,250/00 và giảm mức chết 0,050/00. đạt đợc mục tiêu trên dân số năm 2005 sẽ là 2014900 ngời trong đó nữ là 1033640 ngời.
Đến năm 2010 dân số toàn tỉnh có 2110000 ngời, trong đó dân số nữ là 1076100 ngời, để có dân số này giai đoạn 2006-2010 tỷ lệ tăng tự nhiên giảm xuống còn 9,5%. Tỷ lệ sinh 13,75%o tỷ lệ chết 4,25%o.
- Nguồn nhân lực và lực lợng lao động :
+ Về nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tăng tự nhiên dân số và biến động cơ học và biến động cơ học của lao động. Trong những năm 1985 - 1993 tỷ suất sinh ở tỉnh ta vẫn tiếp tục tăng năm sau cao hơn năm trớc cao nhất vào năm 1993 là 25,13%o. Do vậy dân số tăng tự nhiên các năm 1985 - 1993 nh trên nên nguồn nguồn nhân lực ở Nam Định những năm 2002 - 2008 vẫn tiếp tục tăng cao bình quân mỗi năm số ngời vào
tuổi lao động khoảng 1,8 - 2 % tơng đơng với 33.000 ngời. Mặt khác việc di chuyển ra tỉnh ngoài ( tuyển quân, đi kinh tế mới, đi học, đi làm việc..) nh số liệu thống kê 3 năm 1997-1999 mỗi năm khoảng từ 17.000-19.000 ngời. Vì thế nguồn nhân lực của Nam Định những năm 2000-2008 nếu cha có tác động gì khác cũng chỉ tăng mỗi năm từ 14.000-16.000. Từ năm 2009 trở đi mức tăng sẽ có xu hớng chững lại và giảm dần vào khoảng 13.000 ngời/năm (kết quả dự báo nguồn nhân lực biểu số 8).
Về nhóm dân số không hoạt động kinh tế (gọi tắt là nguồn lao động dự trữ), nhóm này bao gồm những ngời không hoạt động kinh tế về các lý do: đang đi học, hiện đang làm việc nội trợ cho bản thân gia đình, những ngời già, ốm đau, tàn tật không có khả năng lao động hoặc không có nhu cầu làm việc.
Do dân số tăng tự nhiên những năm 1985-1993 khá cao nên trong giai đoạn 2001-2010 nhóm học sinh trong tuổi lao động vẫn tiếp tục tăng. Trong những năm gần đây mức sống dân c đợc nâng lên, việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân nói chung và cho ngời cao tuổi nói riêng có nhiều tiến bộ mới, tuổi thọ bình quân của dân số đợc năng lên, số ngời già cả không có nhu cầu làm việc tăng. Mặt khác do ảnh hởng của chiến tranh giải phóng dân tộc các chiến sỹ quân đội và thanh niên xung phong hoạt động ở chiến trờng miền Nam trở về quê hơng xây dựng gia đình, sinh con trong thời kỳ sau giải phóng bị ảnh hởng chất độc màu da cam nên số cháu bị tàn tật ở độ tuổi từ 15 trở nên vẫn còn tăng cao. Chính những nguyên nhân trên nên thời kỳ tới số lợng ngời không hoạt động kinh tế vẫn cao nhng tỷ lệ tăng có chiều hớng chững lại và giảm dần.
- Về LLLĐ (nhóm ngời hoạt động kinh tế)
Về nhóm ngời hoạt động kinh tế (gọi là lực lợng lao động)
Lực lợng lao động (LLLĐ) gồm những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu việc làm.
Một là: Do kết quả của quá trình phát triển dân số và nguồn nhân lực đã phân tích ở trên nên trong những năm tới lực lợng lao động của tỉnh vẫn tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối.
Hai là: Nam Định có tới trên 86% dân số trong khu vực nông thôn nông nghiệp. Những năm gần đây trình độ học vấn của lực lợng lao động đã và tăng đáng kể nhng hầu hết lao động nông thôn cha qua đào tạo nên số lao động nông thôn của tỉnh khó có cơ hội đi làm việc ở tỉnh ngoài nhất là vào các khu công nghiệp tập trung.
Ba là : Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý, nhiều lao động của tỉnh đang làm việc ở nơi khác do không có trình độ chuyên môn kỹ thuật hoặc tuổi xấp xỉ đến tuổi nghỉ chế độ phải về hu hoặc tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động về quê hơng nhng số này vẫn có nhu cầu làm việc. Đây cũng là một nguồn bổ xung làm tăng thêm lực lợng lao động của tỉnh thời gian tới.
Tóm lại: Về mặt số lợng dân số và nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh giai đoạn 2001- 2010 có thể nói là khá dồi dào song điều cốt lõi bức xúc cần quan tâm giải quyết đó là về chất lợng của dân số nguồn nhân lực.
b. Phát triển chất lợng dân số nguồn nhân lực, lực lợng lao động.
- Về công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ( biểu số 9 + 10 +11+12+13).
+ Mục tiêu tổng quát là giai đoạn 2001- 2005 bắt đầu thực hiện các giải pháp nâng cao chất lợng dân số giai đoạn 2006- 2010 đẩy mạnh việc nâng cao chất lợng dân số.
+ Cụ thể: Tăng cờng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến mang thai và sinh đẻ xuống còn 0,5%o vào năm 2010 (hàn năm tỷ lệ này của cả nớc là 110/100.000 ca đẻ sống). Nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ trẻ em, giảm tỷ lệ chết tre em dới 5 tuổi từ 40%o năm 1999 xuống còn 20%o năm 2010; giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ở tre em dới 5 tuổi từ 30,2 % năm 2000 xuống còn 20% năm 2010, ở trẻ sơ sinh ( trẻ mới đẻ có trọng lợng nhở hơn 2500g) từ 7,8% năm 1999 xuống còn 4% năm 2010. Quan tâm một cách toàn diện tới việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, kể cả chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
Tăng cờng việc cung cấp thông tin, giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, bởi vì môi trờng bị ô nhiễm ảnh hởng sấu đến sức khoẻ của nhân dân.
- Vì sự phát triển sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân: ( biểu 14) . + Phát triển hệ thống y tế các tuyến và mạng lới khám chữa bệnh trên các mặt nâng cấp cơ sở hạ tầng để phù hợp với quy hoạch chung. Thay thế trang thiết bị cũ lạc hậu, đảm bảo đủ trang thiết bị về số lợng và bổ xung dần máy móc thiết bị tiên tiến theo tiêu chuẩn của Bộ y tế có quy hoạch đào tạo cho cán bộ chuyên môn có trình độ cao học và chuyên khoa nhất là cán bộ chuyên môn tuyến đầu ngành và cán bộ y tế cơ sở.
+ Phát triển, củng cố y tế cơ sở, xây dựng mô hình y tế chăm sóc sức khoẻ tới hộ gia đình.
+ Vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý chất thải bệnh viện và giải quyết vấn đề nớc sạch.
+ Khống chế các bệnh dịch lây, các bệnh có phòng thể phòng vacxin và các bệnh xã hội.
+ Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em.
+ Giải quyết các bệnh đặc thù, an toàn vệ sinh lao động. + Phát triển và quản lý hành nghề y dợc t nhân.
+ Xây dựng y tế chuyên sâu tuyến tỉnh chọn đối tợng u tiên là bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh, Trung tâm y tế dự phòng và công ty dợc phẩm Nam Định.
- Về giáo dục đào tạo: (biểu số15 )
Dự báo một số chỉ tiêu chất lợng nguồn nhân lực-lực lợng lao động
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2010
- Tổng số trung bình năm 2050 2123
- Tổng nguồn nhân lực 1000 ng 1384 1451
- Tổng số LĐ đã qua đào tạo 1000 ng 340,56 526,08 Tỷ lệ LĐ đã qua ĐT/LLLĐ % 33 48 - Trong đó : + ĐH, CĐ 1000 ng 24 16,64 + THCN 1000 ng 71 64,94 + CNKT 1000 ng 204,98 332,80
+ Về giáo dục: ngay từ bậc giáo dục mầm non quan tâm nâng cao trình độ cho cô nuôi dạy trẻ để bản thân cô và cô tuyên truyền lại cho các bậc cha mẹ phụ huynh có kiến thức nuôi dạy con khoa học, con khoẻ, con ngoan. Nâng cao chất lợng dạy và học ở các cấp học phổ thông đảm bảo đúng quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về chỉ tiêu lên lớp, tốt nghiệp, các điều kiện phục vụ dạy và học Nâng cao chất l… ợng giáo dục toàn diện hàng năm có nhiều học sinh giỏi đạt giải quốc gia và có nhiều học sinh giỏi dự thi quốc tế và khu vực.
Tổ chức các hình thức học đa dạng nhằm triệt để xoá mù chữ ở độ tuổi 15-35. Tổ chức tốt có hiệu quả các chơng trình sau xoá mù. Phấn từ 2000-2010 duy trì số học viên bổ túc cơ sở hàng năm là 6.500 ngời. Bổ túc trung học: từ 2000-2005 duy trì 12.000 ngời; 2005-2010 duy trì 14.000 ngời.
Phát triển các hình thức học chuyên đề hình thức giáo dục từ xa, giáo dục nâng cao chất lợng cuộc sống, chơng trình đáp ứng sở thích cá nhân, giáo dục định hớng trong tơng lai.
+ Về đào tạo:
Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2000 đạt 17,28% (hiện tại mỗi năm bình quân tăng 1,6%). Dự kiến đầu năm 2005 mỗi năm tăng bình quân 3%.
Cơ cấu đào tạo năm 2000 là 1/2,04/2,31 đến 2005 lên 1/3/10 và 2010 là 1/4/15
Tập trung hớng dẫn đào tạo mới cho ngành nông lâm ng nghiệp và công nghiệp là chính tập trung đào tạo lại và nâng cao cho lao động của ngành XDCB và dịch vụ Tổng số lao động cần đào tạo lại và nâng cao năm 2005 là 50%…