Cơ cấu xã hội miền Bắc trong những năm 1955

Một phần của tài liệu Chính sách của Đảng trong thời kỳ khôi phục kinh tế xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 -1960 (Trang 29 - 54)

2/ Biến đổi cơ cấu xã hộ

2.2Cơ cấu xã hội miền Bắc trong những năm 1955

Biến đổi quan trọng nhất trong cơ cấu xã hội miền Bắc thời kỳ này bắt nguồn từ việc cải cách ruộng đất. Nĩ đã dẫn đến những thay đổi cơ bản trong lực lượng sản xất nơng nghiệp.

Cách mạng ruộng đất tạo nên diện mao lớn trong kết cấu xã hội nơng thơn miền Bắc. Đây thực sự cả về quan hệ sản xuất lẫn cơ cấu xã hội. Hàng triệu người nghèo ở các làng quê từ thân phận làm thuê trở thành người sản xuất độc lập. Ngược lại một bộ phận dân cư khác - chiếm khoảng 5% dân số nơng nghiệp đã từ vị trí cao trong sở hữu ruộng đất , nay đã bị tước đoạt và trở thành những người nghèo nhất ( Nếu coi ruộng đất là tài sản quan trọng nhất của hộ nơng nghiệp).

Trước cải cách ruộng đất sự phân cực xã hội diễn ra rất sâu sắc cả về kinh tế, chính trị giữa các giai cấp đối kháng hoặc ngay trong cùng một giai cấp. Thì sau cải cách xã hội nơng thơn miền Bắc đã tạo lập được một trạng thái tương đối cân bằng về kinh tế và vị trí xã hội với cư dân nơng nghiệp. Giai cấp địa chủ và phong kiến đã bị thủ tiêu về chính trị và thủ tiêu về kinh tế. Bĩc lột kiểu phú nơng và kinh tế phú nơng đã bị kiềm chế lại.Tính phụ thuộc, bị động của tầng lớp nơng dân lớp dưới vào tầng lớp nơng dân lớp trên trong đời siống kinh tế - xã hội nơng thơn đã bị xố bỏ. Cải cách ruuộng đất cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với đối với cơ cấu xã hội miền Bắc. Chủ tịch Hồ Chí minh đã nĩi :"cải cách ruộng đất là một cuộc cách mạng ở nơng thơn, long trời chuyển đất. Khơng những nĩ quan hệ trực tiếp với giai cấp nơng dân và giai cấp địa chủ, mà cịn ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp khác."(16)

Cải cách ruộng dất đã tạo lập một cơng đồng xã hội mới. Vị trí của giai cấp phú nơng - trung tâm của xã hội nơng thơn trước kia bị đảo lộn. Xã hội nơng thơn miền Bắc từ hai tầng lớp cơ bản là đại chủ vầ nơng dân nghèo phụ thuộc, trở thành một xã hội tiểu nơng trong đĩ hộ nơng dân cĩ vị trí độc lập và tự chủ về kinh tế.

Trong cộng đồng mới ấy tầng lớp trung nơng cũ và mới (gồm một số bần nơng cũ sau khi cĩ ruộng trở thành trung nơng) trở thành trung tâm của xã hội.

Ngồi những hộ nơng dân vừa được giải phĩng thành những hộ nơng dân cĩ ruộng riêng, cịn một bộ phận khác số lượng chưa nhiều tham gia vào hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp.

Tĩm lại cải cách ruộng đất đã tạo nên khuơn diện cơ cấu giai cấp - xã hội mới ở vùng nơng thơn. Đồng thời gĩp phần thay đổi quan trọng cơ cấu giai cấp xã hội tồn bộ xã hội miền Bắc.

Sự biến đổi ở giai cấp cơng nhân và các tầng lớp khác. +Lực lượng cơng nhân viên chức

Lực lượng cơng nhân viên chức trong cơ quan, xí nghiệp nhà nước tăng lên trong thời gian này và đạt 247.730 người vào năm 1957. Cũng giống như thời gian trước đĩ lực lượng này phân thành hai nhĩm ngành: sản xuất vật chất và khơng sản xuất vật chất. So với năm 1955 nhân lực cả hai khu vực này đều tăng. Nhưng tỷ lệ tăng trưởng ở khu vực sản xuất vật chất nhanh hơn so với khu vực khơng sản xuất vật chất. Năm 1955 lực lượng trong khu vực sản xuất vật chất là 70.700 người. Sau tăng lên 139.730 người vào năm 1957, tức là tăng gấp 1,97 lần. Trong khi đĩ khu vực khơng sản xuất vật chất số lượng tương ứng là 97.550 và 108.220, tăng 1,1 lần.

Riêng khu vực sản xuất vật chất, tỷ số tăng trưởng nhanh nhất về lực lượng lao động trong ba năm khơi phục kinh tế thuộc về nơng trường quốc doanh, tăng từ 1.000 cơng nhân năm 1955 lên gần 7.000 cơng nhân vào đầu năm 1957. Và đến cuối năm 1957 tăng thêm khoảng 3 vạn người.

Cũng xuất phát từ yêu cầu khơi phục kinh tế, lực lượng lao động trong khu vực nhà nước được tăng cường về số lượng và được điều chỉnh giữa các nhĩm ngành kinh tế. Vào thời kỳ đầu của khơi phục kinh tế lực lượng lao động trong ngành kiến trúc tăng nhanh nhất. Nhưng sau đĩ lực lượng lao động trong ngành

cơng nghiệp vượt lên. Trong đĩ lực lượng cơng nhân trong khu vực do TW quản lý chiếm ưu thế với 90% tổng số cơng nhân tồn ngành cơng nghiệp.

Ngồi ra cịn cĩ một bộ phận cơng nhân làm việc trong các cơ sở cơng nghiệp tư doanh với hàng chục vạn người. Trong thời kỳ khơi phục kinh tế, số lượng các hộ kinh doanh tư nhân, nhất là tầng lớp tiểu thương tiểu chủ tăng lên nhanh chởng cả nơng thơn và khu vực đơ thị. Tính riêng lực lượng thợ thủ cơng đã chiếm khoảng 500.000 người vào năm 1957.

+ Lực lượng tiểu chủ và tư bản tư doanh. Trước ngày khơi phục kinh tế, hai lực lượng này cĩ số lượng gần bằng nhau. Và hộ tư sản miền Bắc nhỏ về vốn kinh doanh, ít về số lượng như đã đề cập ở phần trên, trong ba năm khơi phục kinh tế tầng lớp này đã trở nên giàu cĩ hơn.

+Đối với lực lượng trong ngành thủ cơng nghiệp số hộ cũng tăng lên. Tính riêng những hộ đăng ký nộp thuế với mức doanh thu trên 7 tiệu đồng thì năm 1957 đã tăng lên 46.460 hộ. Ngồi ra cịn cĩ những hộ cĩ doanh thu dưới 7 triệu và các hộ trốn thuế. Nếu tính tất cả số thợ thủ cơng độc lập và thợ thủ cơng chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp thì con số đạt đến gần 360.000 hộ vào năm 1957.

+Bên cạnh đĩ lực lượng tiểu thương cũng phát triển khá nhanh. Đến cuối năm 1957 đã cĩ 78.558 hộ đăng ký nộp thuế. Trong đĩ đa số là những hộ kinh doanh nhỏ. Điều này là do thương nghiệp xã hội chủ nghĩa đã ra sức tổ chức nguồn hàng, mở rộng giao lưu hàng hố, bám sát các ngành sản xuất để thúc đẩy xản xuất phát triển.

Như vậy sau ngày hồ bình lập lại cho đến năm 1957 xã hội miền Bắc đã cĩ nhiều thay đổi khác trước. Từ một xã hội cĩ cấu giai cấp khơng phát triển bình thường, tính năng động của các lực lượng, các giai cấp, giai tầng bị kiềm toả, bị khống chế cả về kinh tế và chính trị, nay đã trở thành một xã hội độc lập trong cơ chế mới. Các giai tầng và giai cấp được tự do phát triển về kinh tế và bình đẳng về xã hội. Tồn bộ thể chế chính trị của chủ nghĩa thực dân đã bị xố bỏ, những lực lượng tư bản thực dân và tay sai đắc lực của chúng đã bị trục xất ra khỏi miền Bắc,

các giai cấp đại chủ và phong kiến cũng bị xố bỏ, giai cấp nơng dân được giả phĩng. Tuy vậy vẫn phải thừa nhận rằng đây là thời kỳ mà các giai cấp, tầng lớp và các bộ phận xã hội tồn tại trong thế đan xen nhau, nhưng đang vận động để thể hiện vị trí mới của mình bằng vai trị kinh tế và vị thế chính trị. Mặc dù giai cấp cơng nhân đã được tăng cường về mọi mặt nhưng miền Bắc vẫn nằm trong khuơn khổ của một xã hội nơng nghiệp với lực lượng nơng dân đơng đảo nhất. Cơ cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời gian này phản ánh đặc điểm của sản xuất nhỏ, độc lập, tư hữu mà nơng nghiệp cá thể manh mún là đặc điểm nổ bật nhất. Nhưng bên cạnh đĩ lực lượng cơng nhân viên chức nhà nước cũng đã khẳng định được vai trị và vị trí của mình. Nĩi một cách hình tượng thì đội ngũ này đã cắm ngọn cờ chuẩn bị cho xã hội trong tương lai. Mặt khác cơ cấu xã hội mới này khơng đoạn tuyệt với những nhân tố xã hội cổ truyền mà tầng lớp tiểu thương, thợ thủ cơng, tiểu chủ và tư sản dân tộc đã từng khẳng định vai trị của mình. Vì vậy trong nền xã hội mới mỗi lực lượng, mỗi thành phần đều cĩ thể phát huy mặt mạnh của mình, mặt ưu thế của mình trong khơi phục kinh tế và phát triển văn hố xã hội những năm sau chiến tranh.

2.3 Cơ cấu xã hội miền Bắc trong những năm 1958 - 1960

Sự ra đời của giai cấp nơng dân tập thể

Sự ra đời của giai cấp này là kết quả tất yếu của phong trào hớp tác hố nơng nghiệp như đã đề cập đến ở phần II. Nĩ đã dẫn đến sự biến đổi xã hội một cách ghê gớm ở khu vực nơng nghiệp. Sự phân bố cơ cấu lực lượng nơng nghiệp đã cĩ những thay đổi khác trước. Nếu tính số lao động trong độ tuổi lao động thì vào năm 1960 số lượng lực lượng lao động nơng nghiệp cĩ khoảng 5.759.000 người. Trong đĩ số người làm việc trong khu vực quốc doanh cĩ hơn 10.000 người, số người lao động nơng nghiệp thuần tuý trong các hợp tác xã nơng nghiệp ( khơng kể số lao động làm các ngành nghề khác trong các đơn vị này ) cĩ khoảng gần 5 triệu người, số lao động trong khu vực cá thể cĩ gần 800.000 người.(17)

Mặt khác số lượng nơng dân vào hợp tác xã cũng tăng lên. Năm 1960 vùng trung du là nơi cĩ tỷ lệ nơng dân vào hợp tác xã cao nhất với 91% tổng số hộ nơng

đân địa phương. Khu vực miền núi số liệu tương ứng là 65,8%. Khu vực cĩ chỉ số thấp nhất về số hợp tác xã là vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Phong trào hợp tác hố nơng nghiệp đã chấm dứt hiện tượng phân cực xã hội bởi lẽ khi nơng dân đi vào làm ăn tập thể thì tất cả ruộng đất, trâu bị và cơng cụ sản xuất đã thành tài sản chung. Liền với nĩ cũng chấm dứt hiện tượng phân hố nơng dân với một số hộ gia đình nơng dân cĩ kinh tế vượt trội sau cải cách. Đồng thời hợp tác hố cũng tạo ra tính đồng bộ của phương thức sản xuất và phân phối sản phẩm cho nơng dân trên tồn miền Bắc. Phong trào sản xuất tập thể đã tạo nên sự thay đổi lớn trong cơ cấu xã hội nơng thơn. Nơng dân ở nơng thơn đã chuyển mình thành một giai cấp thực sự . Đĩ là sự ra đời của giai cấp nơng dân tập thể. Về vấn đề này Mác đã chỉ rõ:" Trong một trừng mực giữa những người tiểu nơng chỉ cĩ mối kiên hệ đơn phương thơi, trong trừng mực giống nhau về lợi ích của họ khơng tạo nên giữa họ một tính cộng đồng nào, mối liên hệ tồn quốc nào, hay một tổ chức chính trị nào - thì họ khơng hình thành một giai cấp".

Sự biến đổi cơ cấu xã hội nơng thơn miền Bắc thể hiện từ phương thức xây dựng hợp tác xã. Phương thức này bắt đầu từ những người nghèo, với cách đặt vấn đề dựa hẳn vào những hộ kém phát triển về kinh tế làm lực lượng chủ chốt. Hợp tác hố đã tạo nên một tập hợp xã hội mới ở nơng thơn với hai bộ phận tách biệt. Một bên gồm những bộ phận từng nghèo đĩi, từng bị bĩc lột, xuất thân từ vị trí thấp trong xã hội nơng thơn, ít năng động, thậm chí cĩ thể nĩi là thụ động, vừa mới trở thành những người làm chủ ruộng đồng, nhưng cịn thiếu kinh nghiệm làm giầu đã trở thành lực lượng chủ chốt trong sản xuất tập thể. Họ đã chuyển mình từ những người chưa cĩ khả năng tạo dựng cuộc sống đày đủ cho gia đình, nay trở thành lực lượng cán bộ chủ chốt trong quản lý, điều hành cỗ máy sản xuất của cơng đồng xã hội mới. Một bộ phận khác gần như là bị tách khỏi xã hội, bao gồm những giai tầng khá giàu cĩ, khá năng động, thuộc tầng lớp trên của xã hội nơng thơn, từng bĩc lột nơng dân nghèo, nay bị thất thế cả về kinh tế và chính trị, bị cơ lập hố, gần như bị dồn ra ngồi sinh hoạt của cộng đồng thơn xĩm trong thời gian dài. Phải cho đến

giữa thập kỷ 60 - lúc mà cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước phát triển lên đến đỉnh cao thì vách ngăn xã hội này mới được xố bỏ.

Lực lượng thủ cơng và tiểu thương, tiểu chủ

Trước cải tạo XHCN, tồn miền Bắc cĩ gần 180.000 hộ tiểu thương và gần 300.000 hộ thủ cơng, 12.339 hộ làm nghề muối cùng hàng vạn cư dân nơng nghiệp.

Cũng giống như nơng dân, lực lượng thợ thủ cơng và những người buơn bán nhỏ cĩ xu hướng tăng lên trong mơi trường xã hội mới. Đặc biệt ở thành thị, số thợ, tiểu thương, tiểu chủ phát triển nhanh hơn vùng nơng thơn. Cùng với quá trình cải tạo XHCN đối với thủ cơng nghiệp và tiểu cơng nghiệp là sự tham gia của lực lượng này vào các hợp tác xã chuyên nghiệp và các tổ sản xuất chuyên nghiệp.

Qua 3 năm cải tạo XHCN, đến cuối năm 1960, đã cĩ hơn 80% số thợ thủ cơng và tiểu chủ đi vào sản xuất tập thể. Gần 10% cịn lại vẫn tiến hành sản xuất độc lập. Cĩ điều mơi trường sản xuất của họ khơng cịn thuận lợi như trước. Và phong trào hợp tác hố đã kết thúc thời kỳ phát triển của lực lượng lao động thủ cơng độc lập, chấm dứt thời kỳ phát triển tự do của lực lượng tiểu thương, tiểu chủ.

Ngồi các thợ thủ cơng đã được đưa vào các hợp tác xã thủ cơng chuyên nghiệp thì cĩ khoảng gần 300.000 số thợ thủ cơng chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp nằm rải rác trong các thơn, làng thuần nơng cũng được tổ chức lại thành các nhĩm và tổ sản xuất thủ cơng. Mục đích là dần đưa vào họp tác xã sản xuất nơng nghiệp. Biên chế của lực lượng này đều do hợp tác xã nơng nghiệp quản lý. Trong những địa phương ở vùng sâu, vùng xa, nơi thủ cơng nghiệp chưa phát triển, những người thợ ở đĩ làm việc như những lao động chuyên nghiệp phi nơng nghiệp trong các hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp. Theo số liệu thống kê thì vào cuối thập kỷ 50 lực lượng này phân tán trong các hợp tác xã khá đơng, chiếm 20,6 % tổng số lao động tồn miền Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các đơn vị thuộc các hợp tác xã thủ cơng nghiệp, lực lượng lao động tổ chức khá tập trung.Trong tổ thủ cơng nghiệp chuyên nghiệp với quy mơ nhỏ hơn, cĩ rât nhiều đơn vị được tổ chức từ các thợ thủ cơng ở vùng ven đơ. Cịn các thợ

thủ cơng trong các tổ thủ cơng nghiệp thuộc các hợp tác xẩn xuất nơng nghiệp phân tán trong các đơn vị sản xuất tập thể nơng nghiệp thường hành nghề theo yêu cầu của địa phương. Nhiều người thợ thủ cơng thuộc diện này về sau thành nơng dân thuần tuý.

Đối với bộ phận tư nhân, tuy khơng được khuyến khích phát triển, nhưng nĩ vẫn tồn tại dai dẳng lâu dài cả trong những giai đoạn sau đĩ bởi những yêu cầu khách quan khơng thể thiếu được trong phát triển kinh tế xã hội.

Đối với lực lượng thương nghiệp.

Trước ngày cải tạo XHCN, lực lượng này tồn tại trong ba khu vực là quốc doanh, hợp tác xã mua bán và thương nghiệp tư nhân.

Cuộc cải tạo XHCN đã tạo điều kiện cho thương nghiệp quốc doanh và tập thể phát triển. Tuy nhiên số cán bộ cơng nhân viên chức trong hai khu vực này vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ bằng 1/6 so với tư thương. Trong khi đĩ, mạng lưới tiểu thương, đơng cả về số lượng, năng động trên thương trường, toả mạng lưới khắp mọi nơi từ thành thị đến chợ làng. Và mặc dù phương thức sản xuất của ba bộ phận trên cĩ khác nhau nhưng lực lượng thượng nghiệp đã cĩ những đĩng gĩp khơng nhỏ vào thời kỳ khơi phục kinh tế, đáp ứng những yêu cầu cơ bản của xã hội từng bị kìm chế trong thời kỳ cĩ chiến tranh. Hơn nữa trong điều kiện miền Bắc cơng nghiệp cịn nhỏ bé, kinh tế hàng hố mới phát triển ban đầu thì hoạt động thương nghiệp kể cả tiểu thương đã mang nhân tố tích cực là nâng cao đời sống nhân dân, gĩp phần hướng xã hội, đặc biệt là nơng dân vươn lên và thốt khỏi sự

Một phần của tài liệu Chính sách của Đảng trong thời kỳ khôi phục kinh tế xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 -1960 (Trang 29 - 54)