Phân tích câu TN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lí luận và xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan. (Trang 51 - 54)

Việc phân tích các câu hỏi dựa vào độ khó và độ phân cách của từng câu. Độ khó của câu hỏi tuỳ thuộc vào câu đó có mấy phơng án lựa chọn vì:

Độ khó pi của câu hỏi = (100 + 100/ n)/ 2

Trong đó n là số phơng án trả lời trong một câu hỏi. Độ khó cho ta biết đợc một bài TN nên để lại những câu nào và loại đi những câu nào. Ta không thể để lại những câu mà hầu hết học sinh đều làm đợc và cũng không thể để lại những câu mà hầu hết học sinh không làm đợc. Một câu TN tốt là câu TN mà có độ khó vừa phải, theo công thức trên thì với câu hỏi có 4 lựa chọn thì độ khó vừa phải là 62,5%, câu có 3 lựa chọn là 66,67% và câu loại đúng sai là 75%.

Độ phân cách của câu hỏi cho ta biết câu hỏi đo có phân biệt đợc học sinh giỏi và học sinh kém. Nếu độ phân cách nhỏ hơn 19 thì câu có độ phân cách không tốt câu này không thể phân biệt đợc học sinh giỏi và học sinh kém. Độ phân cách từ 20 đến 29 có thể coi là tạm đợc, độ phân cách từ 30 đến 39 là khá tốt và độ phân cách từ 40 trở lên là rất tốt.

Cách tính độ phân cách và độ phân biệt có thể đợc tính theo mục 3 trang 24. Dựa trên cơ sở đó chúng ta có nhập dữ lệu vào và chạy theo chơng trình QUEST để tính độ tin cậy và độ phân biệt (xem phần phụ lục).

Qua chơng trình Quest kết quả cho ta 17 câu có thể chấp nhận đợc, trong đó có 4 câu dễ và 13 câu khó và 12 câu phải sửa đổi hoặc bỏ đi thay bằng câu khác. Ta sẽ đánh giá một số câu TN ở trên.

Phản ứng sau: CH2= CH− CH=CH2 + HCl (tỉ lệ 1:1)  → có sản phẩm chính là:Error: Reference source not found

C) CH2 −CH 2−CH=CH2

 Error: Reference source not found Cl

B) D) Error: Reference source

not found

Error: Reference source not found

PAC A B∗ C D STS 5 29 4 48 % 5,8 33,7 4,7 55,8 D -0,07 0,34 -0,08 -0,25

Độ phân biệt của phơng án đúng là dơng và có giá trị lớn D= 0,34>0,2 rất tốt, còn độ phân biệt của các phơng án nhiễu là âm rất phù hợp. Nhng độ khó của câu này cách quá xa so với độ khó trung bình 33,7 < 62,5. Nh vậy có thể dùng câu này trong việc phân biệt giữa HS giỏi và HS kém.

Ta xem tiếp một ví dụ nữa là câu 26:(câu tốt)

Cho hai bình khí: C2H4 và C2H2 có thể nhận biết bằng cách nào?

A) dd Br2 B) dd KMnO4 C) dd AgNO3/ NH3 D) Cả ba cách trên PAC A B C∗ D STS 13 7 53 25 % 13,3 7,1 54,1 25,5 D -0,19 -0,01 0,43 -0,33

Đây là một phơng án rất tốt vì: Độ phân biệt của phơng án đúng dơng và khá cao 0,43 và độ khó là 54,1 < 62,5 đồng thời các phơng án nhiễu đều có độ phân biệt âm, rất phù hợp.

Giả sử nh câu 1:(câu quá dễ).

1) Hiđrocacbon no là:

A) Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn

B) Hiđrocacbon mà trong phân tử không có liên kết đôi

C) Hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn

D) Hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết σ

PAC A∗ B C D STS 87 0 8 4 % 87,9 0 8,1 4,0 D 0,06 NA 0,06 0,00

Nh vậy câu này có độ khó quá dễ (87,9) trong khi độ khó vừa phải của câu là 62,5%. Chính vì thế đây cũng là câu có độ phân biệt quá thấp. Các phơng án lựa chọn ở đây độ nhiễu không tốt, nh phơng án B quá dễ nên học sinh đều dễ dàng trả lời đợc cần phải thay đổi lại câu hỏi này.

Xét đến câu 14:(câu không tốt)

14) Hãy chọn ph ơng trình sai khi điều chế axetilen:

A) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 B) 2CH4 1500oC → C2H2 + 3H2 C) CH2Cl CH2Cl kiềm/rợu → C2H2 + HCl D) CaCO3 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 PAC A B C D∗ STS 1 1 40 55 % 1,0 1,0 41,2 56,7 D - 0,15 0,09 0,03 -0,02

Độ khó của câu là 56,7 so với câu có 4 phơng án lựa chọn thì đây cũng là một câu hơi khó. Độ phân biệt của câu hỏi là -0,02 nh vậy câu này khó hơn với

TS giỏi và dễ hơn với TS kém. Nguyên nhân của câu này là do khi đánh máy có sơ suất trong phơng án C do đó hầu hết các TS giỏi đều chọn phơng án này và có thể phơng án C không đợc dạy ở trên lớp nên TS không biết và cũng không suy đoán ra.

Xét câu 22: (không tốt)

22) Phân tửaxetilen có cấu tạo:

A) 4 liên kết ∂ và 1 liên kết π

B) 3 liên kết π giữa 2 nguyên tử C

C) 4 nguyên tử nằm trên cùng một mặt phẳng

D) 4 nguyên tử nằm trên cùng một đờng thẳng và có 2 liên kết π giữa 2

nguyên tử C.

PAC A B∗ STS 58 37 % 61,1 38,9 D 0,07 -0,07

Đây là một câu hỏi có độ khó trung bình là 75% nh vậy kết quả cho ta thấy là độ khó của câu này khá thấp, có nghĩa là câu này khó, nhng lại có độ phân cách thấp D= -0,07. Cần phải xem xét lại câu 22: Đây có thể là do trong quá trình giảng GV không chú trọng cấu tạo của phân tử metan không phân tích rõ để các em đã bị lừa khi đọc qua câu hỏi.

Từ kết quả phân tích cho ta những câu tốt dùng để đo năng lực của HS và những câu cha tốt cần phải sửa hoặc bỏ đi. Qua 29 câu trên, ta thu đợc 17 câu có thể chấp nhận đợc, trong đó có 4 câu dễ (câu: 2, 20, 25, 29) và 13 câu khó (câu: 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 16, 17, 21, 23, 26, 28); và 12 câu phải sửa đổi hoặc bỏ đi thay bằng câu khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lí luận và xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan. (Trang 51 - 54)