III. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BẮC ĐÔ
TLTt = TLT G* HĐM Trong đó:
SPTt: Số lượng sản phẩm, chi tiết thực tế đạt được
Hình thức trả lương gián tiếp tức là trả lương cho bộ phận phục vụ trực tiếp sản xuất căn cứ vào kết quả đạt được của bộ phận này.
TLTt = TLTG * HĐMTrong đó: Trong đó:
TLTG: Mức lương trả theo thời gian của cá nhân, bộ phận phục vụ. HĐM: Hệ số vượt mứccủa bộ phận sản xuất chính được phục vụ.
Ngoài việc trả lương theo sản phẩn theo công thức tính lương như trên công ty còn trả lương và thưởng công nhân theo công thức chung như sau:
Tiền lương =
HSL x lương tối thiểu
Số ngày làm việc danh nghĩa (26)
x TG LVTT
Đối với khối phòng ban lương của mỗi nhân viên được tính:
Phần lương cứng = Lương cấp bậc bản thân 26 x Ngày công thực tế Phần lương mềm = HSL x lương CBCV x Ngày công thực tế
26
Thu nhập của mỗi cá nhân = lương cứng + lương mềm Tiền lương nghỉ lễ, nghỉ phép được tính:
Lương nghỉ lễ, phép
=
LCBBT x LCBCV x 0.5
26
x Ngày nghỉ
So với các doanh nghiệp khác thì công ty Bắc Đô đã và đang là doanh nghiệp có mức lương cạnh tranh khá cao trong ngành dệt may của Việt Nam. Hơn ai hết ban lãnh đạo công ty hiểu rất rõ về vai trò của người lao động và công ty đã có rất nhiều hướng đi nhằm thu hút và duy trì lực lượng lao động dồi dào và chất lượng nhằm thúc đẩy công ty phát triển đi lên. Tuy nhiên ban lãnh đạo công ty cũng hiểu hơn ai hết những khó khăn của công việc này. Lao động thì nhiều mà chất lượng và trình độ thì không đảm bảo, ban lãnh đạo công ty luẩn quẩn mà chưa tìm ra cho mình hướng đi thích hợp nhằm tìm tòi phát triển, thu hút nguồn nhân lực giúp công ty nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường trong nước cũng như khu vực.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG CÔNG TY TNHH NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BẮC ĐÔ
Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, đa phần là lực lượng trẻ có khả năng thích ứng nhanh trước những ngành nghề mới. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận: lực lượng lao động nhiều nhưng chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước trong hiện tại và những năm tiếp theo. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của những người lao động còn thấp và cơ cấu các loại trình độ chưa hợp lý, cơ cấu ngành nghề phân bố cũng chưa hợp lý, có nhiều ngành nghề đào tạo thừa không sử dụng hết, song lại có nhiều ngành nghề quá thiếu, đặc biệt là đội ngũ công nhân kỹ thuật thiếu hầu hết ở các ngành, khu vực kinh tế. Tình trạng lao động có trình độ cao trong các ngành nghề cung cấp không đủ những vùng đô thị hoá, các khu công nghiệp, khu chế xuất đang diễn ra gay gắt, làm cản trở quá trình chuyển đổi và phát triển nền kinh tế. Nguồn nhân lực hiện nay thể hiện rất rõ trạng thái mất cân bằng, trong đó cung lớn hơn cầu, đại bộ phận lao động nông thôn thiếu việc làm. Có thể nói, phát triển nguồn nhân lực và nhân tài trong quản lý kinh doanh hơn bao giờ hết đang là một vấn đề cần được đặc biệt chú trọng. Do vậy công ty phải có chính sách hợp lý nhằm phát triển nguồn nhân lực của mình.