1831212 2209867 15.49694 20.67784 3Nguyên giá bình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần giám định Vinacontrol chi nhánh Hà Nội (Trang 45 - 51)

- Cơ sở vật chất kỹ thuật:

1585507 1831212 2209867 15.49694 20.67784 3Nguyên giá bình

quân TSCĐ 5460330 6497345 6870956 18.9918 5.75021 4 Vốn cố định bình quân 4361034 4945037 4875896 13.39139 -1.39819 5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1)/(3) 1.49598 1.640465 1.905641 9.658281 16.16463

6 Sức sinh lời của TSCĐ (2)/(3) 0.290368 0.28184 0.321624 -2.93706 14.11593 7 Suất hao phí TSCĐ (3)/(1) 0.668458 0.609583 0.524758 -8.80762 -13.9153 8 Hiệu suât sử dụng VCĐ (1)/(4) 1.873075 2.155428 2.685368 15.07431 24.58629 9 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) 0.363562 0.370313 0.453223 1.856885 22.38907 Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng dần qua ba năm. Năm 2005 một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tạo đợc 1,496 đồng doanh thu thuần trong một năm. Tỷ lệ này sang năm 2006 là 1,640 đồng tăng 30,48% so với năm 2005 và đến năm 2007 là 1,906 tăng 22,84% so với năm 2006. Đây là kết quả rất đáng khích lệ, chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ của công ty đã có hiệu quả, tạo ra doanh thu ngày càng lớn cho công ty.

Sức sinh lời của TSCĐ năm 2005 là 0,29 tức là trung bình một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra 0,29 đồng lợi nhuận , đến năm 2006 tỷ lệ giảm còn 0,28 do nguyên gía bình quân TSCĐ tăng . Năm 2007 tỷ lệ này là 0,32 .Nói chung sức sinh lời của TSCĐ là tơng đối ổn định .

Suất hao phí TSCĐ có chiều hớng giảm dần: năm 2005 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,668 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ , năm 2006 là 0,610 giảm 8,8% so vơí 2005 . Năm 2007 để có đợc một đồng doanh thu thuần công ty chỉ phải bỏ ra 0,524 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ giảm 14% so với năm 2006 .Điều này chứng tỏ TSCĐ ngày càng đợc công ty sử dụng có hiệu quả hơn, không bị lãng phí.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm sau đều tăng so với năm trớc.

Về hiệu suất sử dụng vốn cố định, năm 2005 một đồng vốn cố định bình quân bỏ ra trong kỳ thì thu đợc 1,87 đồng doanh thu thuần; năm 2006 là 2,16 tăng 15%

so với năm 2005 ,đến năm 2007 là 2,69 tăng 24,6% so với năm 2006 . Điều đó cho thấy vốn cố định của công ty đã đợc sử dụng có hiệu quả.

Về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty thì thay đổi qua ba năm nhng nhìn chung có xu hớng tăng lên đáng kể, năm 2005 một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 0,364 đồng lợi nhuận; năm 2006 tạo đợc 0,37 đồng tăng 1,86% so với năm 2005 , năm 2007 là 0,45 đồng tăng 22,4 % so với năm 2006 .

Nh vậy, qua phân tích các chỉ tiêu trên có thể thấy tình hình sử dụng vốn cố định của công ty tơng đối hiệu quả. Các chỉ tiêu đánh giá nhìn chung đều tăng qua các năm thể hiện việc sử dụng vốn cố định, TSCĐ hợp lý đã làm tăng doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho công ty. Công ty cần phát huy hiệu quả này.

II.4/ Hiệu quả sử dụng vốn lu động. II.4.1.Cơ cấu tài sản lu động

Bảng 7 : Cơ cấu tài sản lu động

Đơn vị: nghìn đồng

STT Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Gía trị Tỷ trọng (%) Gía trị Tỷ trọng (%) Gía trị Tỷ trọng (%) 1 Tiền 2396216 52.39 1217460 36.08 2021266 34.36 2 Các khoản phải thu 1791119 39.16 1983361 58.78 2539310 43.16 3 Hàng tồn kho 292144 6.39 8263 0.24 8263 0.14 4 TSLĐ khác 94410 2.06 165320 4.90 1314608 22.34 5 ∑ TSLĐ 4573889 100 3374404 100 5883447 100

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Vinacontrol

Qua bảng ta thấy quy mô TSLĐ của công ty cũng tăng giảm không đều qua các năm : năm 2005 là 4.573.889 nghìn đồng , năm 2006 giảm còn 3.374404 nghìn

đồng bằng 73,8 % năm 2005 .Năm 2007 tăng mạnh đạt 5.883.447 nghìn đồng bằng 174 ,36 % năm 2006 . Xu hớng này cho thấy nhu cầu về TSLĐ của công ty để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đang ngày càng lớn. Cụ thể:

Vốn bằng tiền và các khoản phảI thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị TSLĐ . Tiền tăng giảm không đều qua các năm : năm 2005 là 2.396.216 nghìn đồng chiếm 52,39 % tổng giá trị TSLĐ ,năm 2006 giảm xuống chỉ còn một nửa 1.217.460 nghìn đồng chiếm 36,08 % đây cũng là nguyên nhân chính khiến ∑ TSLĐ năm 2006 sụt giảm . Năm 2007 là 2.021.266 nghìn đồng bằng 166 % năm 2006 chiếm 34,36% tổng giá trị .

Khác với tiền các khoản phải thu tăng đều qua các năm và chiếm tỷ lệ cao : năm 2005 là 1.791.119 nghìn đồng chiếm 39,16% ; năm 2006 là 1.983.361 nghìn đồng chiếm 58,78% ; năm 2007 là 2.539.310 nghìn đồng bằng 128% năm 2006 chiếm 43,16 % tổng giá trị TSLĐ . Nh vậy, qua các năm, các khoản phải thu càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng TSLĐ, tức là vốn của công ty bị chiếm dụng ngày càng nhiều. Đồng vốn này không những không đem lại hiệu quả mà công ty còn phải bỏ thêm chi phí để vay vốn đảm bảo cho sản xuất đợc bình thờng. Vì vậy, công ty cần có chính sách, biện pháp quản lý các khoản phải thu chặt chẽ hơn vì việc thu hồi công nợ nhanh sẽ góp phần tăng vòng quay của vốn.

Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ năm 2005 là 94.410 nghìn đồng chiếm 2,06% .năm 2005 là 8.263 nghìn đồng chiếm 0,24 % ,năm 2007 là 8.263 nghìn đồng chiếm 0,14% .Do ngành nghề của công ty là cung cấp dịch vụ lên hàng hoá nguyên vật liệu hầu nh không có .

TSLĐ khác chiếm tỷ trọng đặc biệt cao trong năm 2007 là 1.314.608 nghìn đồng chiếm 22,34 % hơn hẳn năm 2005 và 2006 .Điều này ảnh hởng không tốt đến tổng tài sản của công ty , công ty cần xem xét nguyên nhân để điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý .

Để xem xét hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty, ta phân tích các chỉ tiêu sau: Bảng 8 : Hiệu quả sử dụng vốn lu động Năm Chênh lệch (%) STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 06/05 07/06 1 Doanh thu thuần 1.000đ 8168542 10658670 13093573 30.48436 22.84434 2

Lợi nhuận sau

thuế 1.000đ 1585507 1831212 2209867 15.49694 20.67784 3 Vốn lu động bình quân - 4488203 4419227 5462779 -1.53683 23.6139 4 Số vòng quay VLĐ (1)/(3) Vòng 1.820003 2.411886 2.39687 32.52098 -0.62255 5 Thòi gian 1 vòng quay VLĐ (360/4) Ngày 197.8019 149.2608 150.1959 -24.5403 0.626453 6 Sức sinh lời của VLĐ (2)/ (3) Lần 0.353261 0.414374 0.404532 17.29963 -2.37519 7 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3)/(1) - 0.54945 0.414613 0.417211 -24.5403 0.626453 Qua bảng trên, ta dễ dàng nhận thấy sức sinh lời của vốn lu động trong ba năm có tăng lên: Năm 2005, một đồng vốn lu động đa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,353 đồng lợi nhuận, đến năm 2006 tỷ suất này tăng lên là 0,414 bằng tăng 17,2% so với năm 2005 và năm 2007 lại giảm xuống còn 0,404 giảm 2,37% so với năm 2005. Điều này thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng vốn lu động đã đợc nâng cao.

Vốn lu động bình quân cùng với sức sản xuất của nó vẫn liên tục tăng lên qua các năm. Thông qua hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho ta biết để có một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động.

Từ số liệu trên, ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm qua ba năm: năm 2006 là 0,415 giảm 24,5% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 0,6% so với năm

2006. Nếu nh năm 2005 để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp đã phải bỏ ra tới 0.54945 đồng vốn lu động còn đến năm 2006 chỉ phải bỏ ra 0.415 đồng. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động cao, tiết kiệm đợc vốn lu động trong khi doanh thu vẫn tiếp tục tăng lên .

Ngoài các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động, ta còn phải xét đến số vòng quay vốn lu động và thời gian của một vòng quay của vốn lu động vì nó giúp ta thấy đợc khả năng quay vòng vốn của công ty.

Từ năm 2005 trở lại đây, số vòng quay vốn lu động có xu hớng tăng dần, năm 2005 trong một chu kỳ sản xuất, vốn lu động quay đợc 1,8 vòng và đến năm 2007 số vòng quay vốn lu động đã tăng lên đợc 2,4 vòng. Tốc độ tăng của doanh thu thu về cao hơn so với tốc độ tăng vốn lu động bình quân, dẫn đến làm tăng số vòng quay của vốn lu động.

Do vậy, thời gian của một vòng quay vốn lu động giảm xuống. Năm 2005, thời gian của một vòng quay là 197,8 ngày, năm 2006 chỉ tiêu này là 149 ngày và năm 2007 thời gian của một vòng quay giảm xuống còn 150 ngày. Điều đó cho thấy việc thu hồi vốn đã đợc tiến hành nhanh chóng và nó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của một doanh nghiệp, ng- ời ta còn tính toán và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến các khoản phải thu và hàng dự trữ tồn kho. Chỉ tiêu liên quan tới khoản phải thu có tác động trực tiếp đến tình hình tài chính của công ty vì nó cho biết thời gian cần thiết để công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng, còn chỉ tiêu liên quan tới hàng dự trữ tồn kho cho biết doanh nghiệp quản lý có hiệu quả hàng dự trữ hay không.

Bảng 9: Tình hình quản lý các khoản phải thu và hàng dự trữ

Năm

1 Doanh thu thuần 1.000đ

8168542 10658670 130935732 Các khoản phải thu -

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần giám định Vinacontrol chi nhánh Hà Nội (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w