An toàn về mặt tài chính của dự án đầu t−:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t- phát triển tại công ty xuất nhập khẩu và đầu t- IMEXIN Hà nội (Trang 33 - 36)

IV Một số yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả đầu t− sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1- an toàn về mặt tài chính của dự án đầu t−:

Độ an toàn về mặt tài chính của dự án là một yếu tố quan trọng tác động đến hiệu quả của qúa trình đầu t−. Điều này đòi hỏi phải xem xét một cách kỹ l−ỡng trong quá trình phân tích và thẩm định tài chính dự án đầu t−. Nó là một căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính.

Tính khả thi về mặt tài chính của dự án đ−ợc đánh giá không chỉ qua các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án nh−: IRR, NPV, B/CR … mà còn thể hiện thông qua việc xem xét độ an toàn về tài chính, nó đ−ợc thể hiện qua các yếu tố sau :

1.1. An toàn về nguồn vốn chủ yếu là

- Các nguồn vốn huy động phải đ−ợc đảm bảo không chỉ đủ về số l−ợng mà còn phải phù hợp với tiến độ cần bỏ vốn.

- Tính đảm bảo về pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động.

Nguyễn Thu Thuỷ Kinh tế đầu t- 43A Kinh tế đầu t- 43A

34

- Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trả nợ vốn.

Ngoài ra trong việc huy động vốn cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có (bao gồm cả vốn góp cổ phần và liên doanh) và vốn đi vay (tỷ lệ này phải đảm bảo ≥ 1).

1.2. An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ đ−ợc thể hiện qua việc xem xét chỉ tiêu và khả năng trả nợ đ−ợc thể hiện qua việc xem xét chỉ tiêu

Tài sản l−u động Tỷ lệ giữa tài sản l−u động so với nợ ngắn hạn (còn

đ−ợc gọi là tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành) = Nợ ngắn hạn Tài sản l−u động th−ờng bao gồm một số vốn bằng tiền mặt, các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho) : Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm. Nợ ngắn hạn th−ờng bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả khác … Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ lệ này phải ≥ 1 và đ−ợc xem xét cụ thể cho từng ngành nghề kinh doanh.

Đối với độ an toàn về khả năng trả nợ của dự án. Các dự án có vốn vay để đầu t− cần phải xem xét khả năng trả nợ. Khả năng này đ−ợc đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ (nợ gốc và lãi) phải trả hàng năm của dự án. Việc xem xét này đ−ợc thể hiện thông qua bảng cân đối thu chi và tỷ số khả năng trả nợ của dự án.

Nguồn trả nợ hàng năm của dự án Tỷ số khả năng trả nợ của

dự án = Nợ phải trả hàng năm (gốc và lãi)

Nguồn trả nợ hàng năm của dự án gồm lợi nhuận (sau khi trừ thuế thu nhập) khấu hao cơ bản mà lãi phải trả hàng năm.

Nợ phải trả hàng năm do ng−ời vay quyết định có thể theo mức đều đặn hàng năm. Khi đó mức trả nợ hàng năm (ký hiệu A) đ−ợc tính theo công thức :

Nguyễn Thu Thuỷ Kinh tế đầu t- 43A Kinh tế đầu t- 43A

35 1 ) 1 ( ) 1 ( − + + = n n Vo r r r I A Trong đó : Ivo - Tổng số vốn vay n : Thời hạn phải trả nợ r : Lãi suất phải trả

Mức trả hàng năm có thể là trả nợ gốc đều trong một số năm, trả lãi hàng năm tính trên số vốn vay còn lại, có thể trả nợ theo mức thay đổi hàng năm …

Tỷ số khả năng trả nợ của dự án đ−ợc so sánh với mức quy định chuẩn, mức này đ−ợc xác định theo từng ngành nghề, dự án đ−ợc đánh giá là có khả năng trả nợ khi tỷ số khả năng trả nợ của dự án phải đạt đ−ợc mức quy định chuẩn.

Ngoài ra khả năng trả nợ của dự án còn đ−ợc đánh giá thông qua việc xem xét sản l−ợng và doanh thu tại điểm hoà vốn trả nợ.

Khả năng trả nợ của dự án đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án. Tuy đã đề cập đến thời gian thu hồi vốn trong phần chỉ tiêu hiệu quả đầu t−. Nh−ng đối với một dự án vay vốn để đầu t−, đây là yếu tố đặc biệt ảnh h−ởng tới hiệu quả, sự thành công của dự án. Bởi vì nó cũng là chỉ tiêu để các nhà cung cấp tín dụng cho dự án quan tâm và coi là một trong các tiêuchuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không.

1.3. Độ nhạy của dự án.

Là sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án (lợi nhuận, hiện giá thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ …) khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổị

Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án (hay của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án) đối với sự biến động của các yếu tố liên quan. Hay nói cách khác, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu quả của dự án đầu t− trong điềukiện biến động của các yếu tố có liên

Nguyễn Thu Thuỷ Kinh tế đầu t- 43A Kinh tế đầu t- 43A

36

quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính là rất cần thiết khi tiến hành đầu t− - các yếu tố này ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả đầu t− khi nó thay đổị

Việc phân tích này giúp cho các doanh nghiệp (hay các chủ đầu t−) biết đ−ợc dự án nhạy cảm với các yếu tố nào, hay nói cách khác là yếu tố nào gây nên sự biến đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả, xem xét để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện đầu t−. Mặt khác việc phân tích độ nhạy của dự án còn cho phép lựa chọn đ−ợc những dự án có độ an toàn hơn cho những kết quả dự tính. Dự án có độ an toàn cao là những dự án vẫn đạt đ−ợc hiệu quả tốt khi các yếu tố tác động đến nó thay đổi theo chiều h−ớng không có lợị

Do vậy, để giảm thiếu các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích độ nhạy của các dự án tr−ớc khi tiến hành đầu t− theo một số cơ sở lý thuyết. Có nh− vậy mới đạt đ−ợc hiệu quả cao trong quá trình đầu t− SXKD.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t- phát triển tại công ty xuất nhập khẩu và đầu t- IMEXIN Hà nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)