Kinh nghiệm trong nước

Một phần của tài liệu Phân tích Thực trạng nghiên cứu, đánh giá và tìm ra giải pháp thu hút FDI vào tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2010 (Trang 32 - 52)

Trong hai thập kỷ gần đõy, số lượng cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đó tăng một cỏch đỏng kể. Tuy nhiờn kết quả thu hỳt FDI tại mỗi địa phương lại cú nhiều sự khỏc biệt. Một số tỉnh rất thành cụng trong việc thu hỳt FDI như Bỡnh Dương, Thành phố Hồ Chớ Minh, ngược lại một số tỉnh kết quả thu hỳt FDI rất thấp. Dưới đõy là kinh nghiệm điển hỡnh của một số tỉnh Nam Bộ trong việc thu hỳt FDI.

I.4.1.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chớ Minh.

Tớnh đến cuối năm 2005, Thành phố Hồ Chớ Minh dẫn đầu cả nước về thu hỳt FDI với 2,265 dự ỏn, đạt tổng số vốn gần 16 tỷ USD, chiếm 24% trong tổng số FDI vào Việt Nam trong suốt thời kỳ 1988 - 2005. Nghiờn cứu kết quả thu hỳt FDI của thành phố Hồ Chớ Minh cho phộp rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cụ thể sau:

- Trong những năm qua UBND thành phố đó ban hành nhiều biện phỏp để đơn giản húa và rỳt ngắn thủ tục cấp phộp đầu tư như đối với cỏc dự ỏn đăng ký cấp phộp trong thời gian 5 ngày, dự ỏn thẩm định 20 ngày;

- Thực hiện cấp phộp qua mạng từ thỏng 4/2004. Theo quy trỡnh này trong thời gian 2 ngày đối với cỏc dự ỏn đăng ký trong cỏc ngành cụng nghệ thụng tin, thờu may mặc…

- Thành phố cấp thẻ ưu tiờn làm thủ tục xuất nhập cảnh tại sõn bay Tõn Sơn Nhất cho cỏc nhà đầu tư và doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thành phố nhằm giảm thiếu thời gian làm cỏc loại thủ tục tại sõn bay.

- Ngoài thành phố đó thành lập tổ liờn ngành để giải quyết nhanh những khú khăn vướng mắc cho nhà đầu tư. Sở KH - ĐT là đầu mối trả lời những vấn đề liờn quan đến đầu tư nước ngoài.

Quy hoạch dự ỏn và xỳc tiến đầu tư

- Hằng năm Sở KH - ĐT phối hợp với cỏc ban ngành, Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất, Ban quản lý khu cụng nghệ cao, lập danh sỏch cỏc dự ỏn cần kờu gọi đầu tư nước ngoài cho từng năm và từng thời kỳ.

- Sở KH - ĐT và Trung tõm xỳc tiến thương mại và đầu tư đó xõy dựng trong web về đầu tư nước ngoài nhằm giới thiệu về mụi trường đầu tư của thành phố trong năm 2001. Năm 2003, thành phố khai trương trang web "Đối thoại doanh nghiệp" nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp hỏi trực tuyến với cỏc sở, ban, ngành của thành phố.

- Từ năm 2002 đến nay, Sở KH - ĐT đó thực hiện phổ biến thụng tin xỳc tiến đầu tư thụng qua chương trỡnh "Phỏt bỏo trờn cỏc chuyến bay quốc tế", "Tờ rơi giới thiệu về tỡnh hỡnh kinh tế và chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài" đến cỏc cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài và cỏc tổ chức, tập đoàn lớn của nước ngoài.

- Tổ chức hoặc phối hợp với cỏc tổ chức trong và ngoài nước tổ chức nhiều cuộc hội thảo, hội nghị để giới thiệu mụi trường đầu tư của thành phố và lắng nghe nguyện vọng của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài gúp ý nhằm cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư của thành phố.

I.4.1.2. Thu hỳt đầu tư nước ngoài tại Bỡnh Dương.

Bỡnh Dương là một trong 5 địa bàn thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất cả nước. Tớnh đến hết năm 2005, tớnh đó thu hỳt được 1142 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 5357,4 tỷ USD, đứng vị trớ thứ tư sau Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và Đồng Nai. Trong tổng số dự ỏn đó cấp phộp, hiện cú 840 dự ỏn đó đi vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư là 3.941 tỷ USD, số dự ỏn cũn lại đang làm thủ tục triển khai. Nghiờn cứu kết quả thu hỳt FDI của Bỡnh Dương cho phộp rỳt ra một số nhận xột cụ thể sau:

- Cụng tỏc xỳc tiến, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư và quản lý dự ỏn sau cấp phộp trờn địa bàn tỉnh đó cú những bước cải cỏch đỏng kể về thời gian cũng như trỡnh tự thủ tục.

- Thực hiện tốt cải cỏch thủ tục hành chớnh, cụng khai quy định trỡnh tự thủ tục đầu tư, giải quyết thủ tục nhanh chúng cho cỏc nhà đầu tư ban hành cỏc quy định nhằm giảm thiểu sự tốn kộm về mặt thời gian, chi phớ của doanh nghiệp trong thủ tục hành chớnh.

- Cỏc vướng mắc của cỏc doanh nghiệp được lónh đạo tỉnh xem xột, giải quyết kịp thời nếu vấn đề thuộc thẩm quyền của UBND Tỉnh; nếu thuộc thẩm quyền Trung ương UBND Tỉnh phối hợp cựng doanh nghiệp kiến nghị đến cấp cú thẩm quyền.

- Quy hoạch, hỡnh thành, và phỏt triển nhanh chúng cỏc khu cụng nghiệp tập trung cỏc cụm quy hoạch cụng nghiệp đó tạo tiền đề quan trọng cho cụng tỏc kờu gọi đầu tư nước ngoài vào Tỉnh.

- Chuẩn bị tốt kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội như: phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp, đầu tư giao thụng, cung cấp điện nước, đào tạo nhõn lực, đầu tư vốn cho phỏt triển mạng lưới giao thụng, điện nước, dịch vụ, tạo nền tảng để kờu gọi, thu hỳt đầu tư nước ngoài.

I.4.1.3 Kinh nghiệm thu hỳt FDI của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Tớnh đến hết năm 2005, trờn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đó cú 181 dự ỏn cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký là: 4512,1 triệu USD. Trong đú vốn nước ngoài gúp là 2128,2 và vốn Việt Nam gúp 283,9 triệu USD. Nghiờn cứu kết quả thu hỳt FDI của Bà Rịa - Vũng Tàu cho phộp rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Quy hoạch 9 Khu cụng nghiệp tập trung với quy mụ khoảng trờn 4.000 ha và cho đến nay Chớnh phủ đó phờ duyệt quyết định thành lập 7 khu với tổng diện tớch 3.185 ha. Để tạo điều kiện và cơ sở hạ tầng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến vừa và nhỏ, Tỉnh đó quy hoạch và dự kiến trong giai đoạn từ nay đến 2010 sẽ đầu tư 18 cụm cụng nghiệp trờn cỏc huyện, thị xó trờn địa bàn Tỉnh với diện tớch khoảng 30 - 40 ha/cụm.

Áp dụng thủ tục "một cửa" trong việc thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư tại địa phương cho cỏc dự ỏn nằm ngoài khu cụng nghiệp. Đối với cỏc dự ỏn bờn trong khu cụng nghiệp, Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp đó ban hành ỏp dụng trỡnh tự giải quyết hồ sơ của doanh nghiệp khu cụng nghiệp và cụng ty phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp.

- Thành lập Trung tõm xỳc tiến đầu tư trực thuộc UBND Tỉnh vào năm 2003, xõy dựng và thụng qua chiến lược xỳc tiến đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2005 - 2015.

Thành lập một số trung tõm thuộc cỏc Sở chuyờn ngành phục vụ cụng tỏc xỳc tiến đầu tư như: Trung tõm xỳc tiến thương mại (Sở Thương mại), Trung tõm

xỳc tiến du lịch (Sở du lịch), Trung tõm dịch vụ đối ngoại (Sở đối ngoại), Trung tõm nghiờn cứu phỏt triển và dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (Sở KH - ĐT).

Túm lại, qua nghiờn cứu kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố cho thấy để thu hỳt FDI cỏc tỉnh và thành phố đó: (i) cải cỏch thủ tục hành chớnh, thực hiện "cơ chế một cửa", giảm thiểu thời gian thẩm định và cấp phộp đầu tư, (ii) quan tõm tới đầu tư cơ sở hạ tầng và cú sự chuẩn bị tớch cực về nguồn nhõn lực cỏc doanh nghiệp FDI, (iii) thực hiện quy hoạch và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp để thu hỳt đầu tư nước ngoài, (iv) đẩy mạnh xỳc tiến đầu tư và thương mại, thành lập đơn vị chuyờn trỏch về xỳc tiến đầu tư nước ngoài, (v) quan tõm giải quyết những khú khăn, vướng mắc của doanh nghiệp FDI thụng qua trang WEB, đường dõy núng hoặc thành lập tổ giải quyết vướng mắc. Những kinh nghiệm này sẽ được xem xột nghiờn cứu trong việc xõy dựng những giải phỏp thu hỳt FDI cho tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2010.

Chương II Nghiờn cứu thực trạng thu hỳt FDI ở tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006.

II.1 Những lợi thế so sỏnh của Hải Dương trong thu hỳt FDI.

II.1.1 Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của tỉnh Hải Dương.

Hải Dương là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Sụng Hồng của Việt nam, giỏp Thành phố cảng Hải Phũng và cỏc tỉnh như Hưng Yờn, Quảng Ninh, Thỏi Bỡnh, Bắc Ninh, Bắc Giang. Tỉnh hải Dương cú diện tớch km2, là một tỉnh nằm trong vựng tam giỏc phỏt triển kinh tế quan trọng phớa Bắc là Hà Nội- Hải Phũng- Quảng Ninh. Hải Dương là tỉnh cú hệ thống giao thụng thuận lợi như Quốc lộ 5, tuyến đường sắt nối Hà Nội với Hải Phũng. Bờn cạnh đú cũn cú Quốc lộ 18 A, 183 đi Quảng Ninh. Hiện nay tỉnh Hải Dương cú 12 đơn vị hành chớnh gồm Thành phố Hải Dương và 11 huyện. Hải Dương được nổi tiếng với những đặc sản như Vải Thanh Hà, Bỏnh đậu xanh, và một vài sản phẩm cụng nghiệp như gốm sứ.

Thành tựu lớn nhất của tỉnh Hải Dương trong thời gian vừa qua là phỏt triển toàn diện, ổn định về mặt kinh tế và từng bước trở thành tỉnh cú cơ cấu kinh tế phỏt triển theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp. Bờn cạnh thành tựu phỏt triển Hải Dương cũn duy trỡ và phỏt triển được khu vực sản xuất tư nhõn truyền thống là Bỏnh đậu xanh. Hải Dương là tỉnh cú thu hỳt đầu tư nước ngoài tương đối lớn so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Hiện nay Hải Dương cú 07 KCN là Hoà An, Việt Hoà (TP Hải Dương), Nam Sỏch (huyện Nam Sỏch), Đại An, Phỳc Điền (huyện Cẩm Giàng), Tõn Dõn, Văn An (huyện Chớ Linh) đó thu hỳt gần như đầy cỏc dự ỏn trong nước và quốc tế đầu tư vào đõy. Khụng những phỏt triển kinh tế Hải Dương cũn mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, cỏc nguồn lực huy động cho đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội được sử dụng ngày càng hiệu quả, đời sống vật chất tinh thần ngày càng được cải thiện.

Cú thể núi nhờ cú những điều kiện thuận lợi, Hải Dương đang từng bước phỏt triển kinh tế một cỏch bền vững với bản sắc riờng. Sự phỏt triển kinh tế cuả

tỉnh Hải Dương đó gúp phần làm cho khu vực Đồng Bằng Sụng Hồng núi riờng và khu vực phớa Bắc núi chung tạo ra một sự hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư trong nước và quốc tế, tạo một hỡnh ảnh tốt về sự năng động, sỏng tạo về chủ chương chớnh sỏch phỏt triển kinh tế.

Năm 1996 là năm mà Hải Dương thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt trờn 300 tỷ VNĐ và nguồn thu đó cõn đối được với chi ngõn sỏch của tỉnh. Nú là mốc đỏnh dấu sự thành cụng trong phỏt triển kinh tế giai đoạn 10 năm sau khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường. Giai đoạn 1986-1996 Hải Dương đó từng bước khắc phục khú khăn chỳ trọng phỏt triển lĩnh vực kinh tế tư nhõn, đặc biệt là sản xuất cỏc sản phẩm truyền thống để xuất khẩu như bỏnh đậu xanh. Bờn cạnh đú chỳ trọng phỏt triển đều cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, dịch vụ. Chớnh điều này đó tạo cho kinh tế Hải Dương dần dần đi vào ổn định và phỏt triển. Sự phỏt triển kinh tế xó hội từ đú cho đến nay gồm những giai đoạn như:

1) Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000.

Giai đoạn này nền kinh tế thị trường cả nước đó phỏt triển, từng bước đạt được kết quả tốt về phỏt triển kinh tế. Bờn cạnh đú Hải Dương cũng cú những thành tựu nhất định như tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 9,2 % /năm. Cụng nghiệp cú tốc độ tăng bỡnh quõn là 10,6%.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương mới bắt đầu phỏt triển nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Chõu Á năm 1997-1998 nờn hoạt động FDI vào Hải Duơng giai đoạn này khụng cú sự gia tăng nhiều. Đến cuối năm 2000 toàn tỉnh Hải Dương mới cú 18 Dự ỏn FDI đăng ký đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 371,2 triệu USD, trong đú cú Dự ỏn FORD ụtụ với số vốn 102,7 triệu USD (năm 1995) và cụng ty xi măng Phỳc Sơn với tổng số vốn đăng ký là 265 triệu USD (1996) cũn lại là những dự ỏn trung bỡnh và nhỏ.

Hệ thống giao thụng Hải Dương được cải thiện đỏng kể, ngoài những Quốc lộ được Chớnh phủ xõy dựng, cải tạo nõng cấp như cỏc Quốc lộ 5, 183,18 chớnh quyền tỉnh Hải Dương cũn đầu tư xõy dựng và cải tạo những đường trong tỉnh tạo ra một hệ thống giao thụng thuận lợi. Với lợi thế về giao thụng thuận lợi, đặc biệt là Quốc lộ 5 xõy dựng mới, nối Hà Nội với Hải Phũng đó tạo cho Hải Dương cú sự hấp dẫn về thu hỳt đầu tư FDI và đầu tư trong nước.

Giai đoạn này kinh tế tăng trưởng với tốc độ khỏ cao và cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2005 tăng 67% so với năm 2000, bỡnh quõn tăng 10,8%/năm (thời kỳ 1996 - 2000 tăng bỡnh quõn 9,2%/năm); trong đú giỏ trị tăng thờm khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản tăng 3,9%/năm, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 15,4%/năm, khu vực dịch vụ tăng 10,6%/năm. Như vậy, so với cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hải Dương cao hơn và xấp xỉ vựng Đồng bằng sụng Hồng (cả nước 7,5%/năm, cỏc tỉnh vựng Đồng bằng sụng Hồng 10,9%/năm).

Bảng 2 :Tốc độ tăng GDP của cả nước, vựng ĐBSH

và tỉnh Hải Dương 5 năm (2001-2001)

2001 2002 2003 2004 Ước 2005 Bỡnh quõn 2001-2005 Cả nước 6,9 7,1 7,3 7,7 8,4 7,5 Vựng ĐBSH 9,4 11,1 11,0 11,1 11,7 10,9 Tỉnh Hải Dương 8,2 12,2 12,9 9,2 11,5 10,8

Nguồn : UBND tỉnh Hải Dương

Tổng sản phẩm trong tỉnh đạt được tốc độ tăng trưởng như trờn là do hầu hết cỏc ngành, cỏc lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đều cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao. Trong 5 năm (2001 - 2005), giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản bỡnh quõn mỗi năm tăng 5%, trong đú nụng nghiệp tăng 4,5%, lõm nghiệp giảm l,4%/năm và thuỷ sản tăng 14,1%; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn tăng

22,1%/năm; tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ bỡnh quõn tăng 9,7%/năm; kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 19,1%/năm (tổng cộng 5 năm ước đạt 393 triệu USD; kế hoạch 300 triệu USD).

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Tỷ trọng giỏ trị tăng thờm của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng khụng ngừng tăng lờn; từ năm 2001 đến 2005 lần lượt là 37,8%, 39,6%, 41,5%, 42,4%, 43,2%. Tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ tăng từ 28,0% năm 2000 lờn 29,6% năm 2005. Trong những năm vừa qua, tỉnh Hải Dương đẩy mạnh việc tổ chức, sắp xếp lại và cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước; mặc dự số lượng doanh nghiệp Nhà nước đó giảm nhiều nhưng tỷ trọng của khu vực kinh tế này vẫn ở mức trờn 35%. Kinh tế ngoài Nhà nước được khuyến khớch phỏt triển, tỷ trọng từ 54 - 55%. Tỷ trọng khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 4,3% năm 2000 lờn 9,6% năm 2005.

Vốn đầu tư thực hiện tăng nhanh, cơ sở hạ tầng phỏt triển mạnh.

Trong 5 năm qua, tỉnh Hải Dương đó tập trung mọi nguồn lực đầu tư cho phỏt triển. Tổng vốn đầu tư thực hiện 5 năm (2001 - 2005) ước đạt 22.615 tỷ đồng, tăng 64% so với 5 năm (1996 - 2000), tăng 37% so với kế hoạch, trong đú vốn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng đạt 10.943 tỷ đồng, chiếm 48,3% tổng vốn đầu tư, bằng 183,9% kế hoạch; vốn đầu tư cho phỏt triển sản xuất đạt 11.672 tỷ đồng, chiếm 51,7% tổng vốn đầu tư, bằng 112% kế hoạch.

Mụi trường đầu tư trờn địa bàn tỉnh được cải thiện theo hướng tớch cực; hệ thống kết cấu hạ tầng được chỳ trọng đầu tư xõy dựng, cải tạo nõng cấp, tạo điều

Một phần của tài liệu Phân tích Thực trạng nghiên cứu, đánh giá và tìm ra giải pháp thu hút FDI vào tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2010 (Trang 32 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w