Quốc gia Giỏ trị Thị phần (%) Tốc độ tăng hàng năm (%) 2001 2002 Trung Quốc 9764 11,5 4 15 Thổ Nhĩ Kỳ 6604 7,8 5 22 Bănglades 2554 3,0 5 2 ấn Độ 2533 3,0 4 7 Indonesia 1411 1,7 - 5 - 13 Thỏi Lan 934 1,1 2 - 4 Pakistan 904 1,1 4 7 Việt Nam 645 0,8 - 3 - 6 Campuchia 399 0,5 36 13 Philippin 299 0,4 -15 7
(Nguồn :Bỏo cỏo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2003)
Trong đú, sau năm 2005, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam chi tăng 10-20%, cỏc quốc gia đứng đầu như Trung Quốc đó tăng 89% trong 3 năm qua, Ấn Độ vươn lến thứ 2, tăng 55% trong cựng thời kỳ ,v.v.. (chỉ cú Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia là giảm ) .Trung Quốc và Ấn Độ chớnh là hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại thị trường này.Qua đú ta thấy sức cạnh tranh của sản phẩm từ Việt Nam vẫn chưa được nõng cao nhiều.
1.1.3 Xu hướng biến động của thị trường
Một trong những điểm đỏng chỳ ý nhất của thị trường hàng may mặc EU là việc Trung Quốc sẽ được xúa bỏ hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường này bắt đầu từ đầu năm nay 2008, điều này cú thể sẽ dẫn đến hàng
Trung Quốc nhập khẩu vào EU tăng mạnh hơn nữa.Bờn cạnh đú, cũng trong thời gian gần đõy, Trung Quốc cú dấu hiệu chuyển hướng xuất khẩu từ thị trường Mỹ sang thị trường Chõu Âu.Điều đú đồng nghĩa với việc hàng may mặc xuất khẩu của cỏc nước khỏc, trong đú cú Việt Nam sẽ gặp phải sức cạnh tranh lớn hơn nữa từ phớa Trung Quốc.
Ngoài ra, để cứu ngành may mặc của mỡnh, EU cũng cú một số biện phỏp như : tiếp cận sõu hơn với thị trường cỏc nước thứ 3; xúa bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan trong khuụn khổ cỏc cuộc đàm phỏn WTO; thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định về luật sở hữu trớ tuệ và thành lập khu vực Chõu Âu- Địa Trung Hải.Như vậy sức ộp từ bản thõn thị trường EU cũng sẽ lớn dần lờn. Mặc dự ngành sản xuất hàng may mặc của EU chỳ trọng đến cỏc sản phẩm cao cấp, nhưng trong nỗ lực cứu ngành may mặc và giảm dần nạn thất nghiệp, cú thể giỏ cỏc sản phẩm giỏ trung bớnh cũng sẽ được sản xuất.
1.2 Thị trường Mỹ :
1.2.1 Tổng quan thị trường
Năm 2003, kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ là 71,2 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2002. Năm 2004 con số này là 75,7 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2003. Tuy nhiờn năm 2005, kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ giảm xuống cũn 70,805 tỷ USD, giảm 6,4% so với năm 2004.Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ khụng những khụng tăng trong nhưng năm gần đõy mà ngược lại cũn cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn với đặc điểm là một thị trường lớn, Mỹ cũng là một trong những thị trường hấp dẫn nhất cho cỏc nước xuất khẩu hàng may mặc.
Doanh thu bỏn lẻ hàng may mặc trờn thị trường Hoa Kỳ năm 2003 đó tăng 1,9% so với năm 2002, đạt 115,5 tỉ USD và dự bỏo sẽ tăng khoảng 2,1%/năm trong giai đoạn 2004 – 2008, lờn 121,2 tỉ USD.
cửa hàng bỏn lẻ với doanh thu đạt 93 tỷ USD trong năm 2003, tăng 21,7% so với năm 1999, trong khi doanh thu của cỏc cửa hàng bỏn lẻ độc lập giảm 10,4% so với năm 1999, chỉ đạt 22,5 tỉ USD
Bờn cạnh cỏc kờnh phõn phối truyền thống, bỏn hàng qua mạng Internet đang cú xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đõy. Dự kiến năm 2008, khoảng 10% hàng may mặc sẽ được tiờu thụ qua mạng.
Thị hiếu người Mỹ cũng “bỡnh dõn” hơn so với người Chõu Âu và nhỡn chung, thị trường Mỹ dễ tớnh hơn rất nhiều. Cỏc sản phẩm được ưa chuộng ở đõy chủ yếu cú mức giỏ trung bỡnh, kiểu dỏng thời trang. Tuy khụng thực hiện chặt chẽ như EU, nhưng cỏc tiờu chuẩn về độ an toàn và phự hợp với mụi trường cũng được coi trọng tại Mỹ. Do đú cỏc doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng húa vào đõy cũng phải rất chỳ ý tới những vấn đề như sử dụng lao động trẻ em, tỡnh trạng nhõn quyền hay nguồn nguyờn vật liệu,v.v...
Cỏc rào cản thị trường ớt hơn EU, trong đú hạn ngạch được dựng là chủ yếu, vớ dụ như năm 2006 (1 năm sau khi EU xúa bỏ hạn ngạch cho Trung Quốc) thỡ Mỹ lại đặt hạn ngạch cho hàng may mặc xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường này.Bờn cạnh đú hệ thống luật phỏp của Mỹ khỏ phức tạp, do đú cũng ảnh hưởng nhiều đến cỏc doanh nghiệp khi xuất hàng vào Mỹ.
1.2.2 Tỡnh hỡnh cạnh tranh
Với vị trớ là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, cú thể thấy tất cả cỏc nước ta đó xột đối với thị trường EU ở trờn đều cú mặt tại thị trường Mỹ. Xột về mức độ quy mụ thị trường và tớnh hấp dẫn của nú, nhiều người nghĩ vị trớ cỏc quốc gia xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường này cũng sẽ giống như ở thị trường Chõu Âu.Nhưng thực tế lại khụng phải như võy.
Trong những năm qua, Trung Quốc vẫn là nước xuất khẩu hàng may mặc số một vào Mỹ, thậm chớ kể cả sau khi đó bị tăng hạn ngạch năm 2006. Cú những thời gian, giữa năm 2007, kim ngạch xuất khẩu một sụ nhúm hàng
(Cat) may mặc của Trung Quốc cũn tăng hơn so với khi chưa tăng hạn nghạch. Nhưng nhỡn chung trong 3 năm trở lại đõy, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đó giảm dần.
Những số liệu đầu tiờn của thỏng 01/2008 cho thấy nhập khẩu hàng từ Trung Quốc bị sụt giảm mạnh trong hai thỏng đầu năm.Lượng hàng may mặc Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ giảm 33% ở cỏc cat 338/339 (sơ mi dệt kim bụng) trong thỏng 01-02, giảm 40% ở cat 347/348 (quần bụng) và giảm 44% ở cat 352/652 (đồ lút chất liệu bụng và xơ nhõn tạo).
Đõy thực sự là một tin “vui” cho cỏc nước xuất khẩu cũn lại, trong đú cú Việt Nam, đặc biệt sau khi hàng may mặc của Việt Nam được xúa bỏ hạn ngạch kể từ ngày 01/01/2007.Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng may mặc của nước ta trờn thị trường Hoa Kỳ sỏng sủa hơn rất nhiều so với thị trường EU kể từ sau khi được xúa bỏ hạn ngạch.Và chỉ sau 1 năm, cộng với sự suy giảm của hàng Trung Quốc, hiện nay Việt Nam đó vươn lờn là nước xuất khẩu lớn thứ 2 trờn thị trường hàng may mặc nhập khẩu của Mỹ, trờn cả Indonesia, Ấn Độ và Mehico.Trong năm 2007, cỏc nhúm mặt hàng của Việt Nam đều tăng mạnh từ 40-60% ( xem phụ lục, Bảng 10 ).Trong thỏng 01/2006, giỏ trị hàng may mặc xuất khẩu sang Hoa Kỳ ước tớnh đó đạt 406 triệu USD, tăng 61% .Ngoài Việt Nam, cỏc nước như Ấn Độ, Băngladesh cũng cú lượng hàng húa may mặc xuất vào Mỹ tăng nhưng chậm hơn do tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định và đồng tiền mất giỏ.
Như vậy, nhỡn toàn cảnh thị trường hàng may mặc Mỹ trong thời gian gần đõy, cú thể rỳt ra nhận xột rằng hàng húa Việt nam đang cú sức cạnh tranh khỏ tốt tại thị trường này và do đú phải nỗ lực duy trỡ điều này
1.2.3 Xu hướng biến động
Từ sau năm 2007, sau khi bị ỏp hạn ngạch và cú xu hướng giảm trong kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, cộng với việc EU
được xúa bỏ hạn ngạch,cú vẻ như Trung Quốc đang dần rỳt lui khỏi thị trường Hoa Kỳ để đẩy mạnh xỳc tiến tại thị trường EU.Bờn cạnh đú , cỏc quốc gia xuất khẩu hàng may mặc hiện vẫn đang gặp nhiều khú khăn do tỡnh hỡnh kinh tế-chớnh trị . Kể từ năm 2007, hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam cũng chớnh thức được xúa bỏ hạn ngạch. Những tớn hiện đú từ thị trường cho ta thấy những cơ hội phỏt triển rất khả quan của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường Mỹ.Việc bộ thương mại tiếp tục nhấn mạnh vị trớ hàng đầu của thị trường Mỹ đối với hàng may mặc Việt Nam cũng đó thể hiện điều đú.Điều chỳng ta cần chớnh là việc đẩy mạnh xuất khẩu, nắm bắt ngay lấy thời cơ đú để củng cố vị trớ thứ 2 hiện cú và cú thể bắt kịp vị trớ số 1 trong tương lai.
1.3 Thị trường Nhật
1.3.1 Tổng quan thị trường
Trờn thế giới, Nhật là thị trường nhập khẩu hàng may mặc đứng thứ 3, sau Mỹ và EU. Đõy là một thị trường khụng những hấp dẫn khụng kộm 2 thị trường trờn mà nú cũn cú những đặc điểm rất riờng mà cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải chỳ ý.
Nhật Bản cũng là một trong những thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam về mặt hàng này. Nhật Bản khụng ỏp dụng những quy định về hạn chế định lượng đối với hàng may mặc nhập khẩu. Năm 1997, Việt Nam đó trở thành 1 trong 7 nước đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản, chiếm tỷ trọng 3,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt thoi và 2,3% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim của Nhật Bản. Tuy nhiờn, thị phần hàng may mặc của Việt Nam tại Nhật Bản lại cú xu hướng giảm đi trong những năm gần đõy, do sức ộp cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và cỏc nước khỏc trong khu vực.
Từ năm 1992, sản xuất hàng may mặc của Nhật Bản đó giảm mạnh do xu hướng chuyển dịch sản xuất sang cỏc nước khỏc để giảm chi phớ. Nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc tăng mạnh cựng với việc chuyển dịch sản xuất sang cỏc nước này. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, Trung Quốc đó trở thành hướng thu hỳt chuyển dịch sản xuất chủ yếu với cỏc ưu thế về chi phớ lao động và nguồn nguyờn liệu dồi dào, cũng như khả năng cải tiến cụng nghệ nhanh và Trung Quốc đó trở thành nước xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản . Năm 2000, Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc đạt mức cao nhất về lượng với 5,5 tỷ sản phẩm và về trị giỏ, năm 2001 với 2,1884 ngàn tỷ JPY. Tuy nhiờn, trong năm 2002, nhập khẩu hàng may mặc đó giảm xuống, chỉ cũn 5,04 tỷ sản phẩm, đạt trị giỏ 2,717 ngàn tỷ JPY, giảm 5,3% so với năm 2001.Năm 2002, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Nhật là 17,64 tỷ USD. Năm 2003 con số này là 19,4 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2002. Đến năm 2004, Nhật Bản đó nhập 21,7 tỷ USD hàng may mặc, tăng 11,8% so với năm trước đú.
Trung Quốc là nước đứng đầu về xuất khẩu hàng may mặc sang Nhật Bản với tỷ trọng 80,5% về hàng dệt kim và 79,1% về hàng dệt thoi trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Xột về lượng, Trung Quốc chiếm tương ứng 85,2% và 88,0%. Khụng chỉ là nước đứng đầu về thu hỳt đầu tư của cỏc nhà sản xuất hàng may mặc Trung Quốc , Nhật Bản cũn là điểm thu hỳt đầu tư của nhiều nhà sản xuất hàng may mặc chõu Âu và Hoa Kỳ. Nhiều sản phẩm của cỏc nhà đầu tư này được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản. Trong khi thị phần hàng may mặc của Trung Quốc tăng nhanh trờn thị trường Nhật Bản, thị phần hàng may mặc của Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng và cỏc nước ASEAN cú xu hướng giảm.
Tuy thị phần hàng may mặc của Italia và cỏc nước EU cũng như của Hoa Kỳ cú xu hướng giảm, nhưng những nước này vẫn chiếm lĩnh một phõn đoạn
thị trường riờng biệt với cỏc sản phẩm may mặc cao cấp và cỏc sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng.
Về sản phẩm, Trung Quốc chiếm 85% kim ngạch nhập khẩu bộ complờ nam, đồ lút nam, pyjama và trang phục trẻ em. Trung Quốc cũng chiếm khoảng 70% kim ngạch nhập khẩu blouse và găng tay nữ. Hàn Quốc và EU chiếm 12% kim ngạch nhập khẩu ỏo blouse, trong khi Malaixia chiếm 17,7% kim ngạch nhập khẩu găng tay. Anh, Italia và cỏc nước EU khỏc chiếm khoảng 15,1% kim ngạch nhập khẩu phụ trang dệt kim.
Nhật Bản khụng ỏp dụng cỏc quy định hạn chế nhập khẩu đối với hàng may mặc. Tuy nhiờn, những sản phẩm may mặc cú cỏc chi tiết bằng da lụng thỳ nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản sẽ phải tuõn thủ cỏc quy định của Luật Ngoại thương, tuõn thủ cỏc điều khoản của Hiệp ước Washinhton (CITES - Hiệp ước quốc tế về bảo vệ động thực vật hoang dó). Cỏc sản phẩm may mặc và phụ liệu bằng tơ tằm nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc cũng phải tuõn thủ cỏc quy định riờng biệt về nhập khẩu tơ tằm cú xuất xứ từ cỏc nước này. Cỏc quy định chi tiết cú thể tham khảo tại Vụ Cấp giấy phộp, Cục Hợp tỏc kinh tế & Thương mại, Bộ Kinh tế, Thương mại và Cụng nghiệp Nhật Bản.
Về thị hiếu, người Nhật khụng quỏ chỳ trọng đến giỏ mà thứ quyết định hành vi mua hàng của họ chớnh là thương hiệu và uy tớn của sản phẩm.Sản phẩm nào đỏp ứng được yờu cầu của người tiờu dựng về chất liệu, trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề thỡ cú ưu thế cạnh tranh. Vỡ vậy, cần phải lưu ý những điểm như:
- Thời hạn giao hàng: phải đặc biệt lưu ý đến cỏc sản phẩm mang tớnh thời vụ và cỏc sản phẩm thời trang nhất là khi cỏc sản phẩm được xuất khẩu từ miền Nam nước ta nơi khụng cú khớ hõu 4 mựa như Nhật Bản..
- Quy mụ cỏc lụ hàng: khỏc với xuất khẩu sang chõu Âu và Mỹ thường là cỏc lụ hàng lớn, xuất khẩu sang thị trường Nhật thường là cỏc lụ hàng nhỏ,
chủng loại đa dạng, vũng đời sản phẩm ngắn.
- Cỏc tiờu chuẩn kiờm tra chất lượng: rất nhiều sản phẩm được cấp giấy chứng nhận ở nước xuất khẩu nhưng lại khụng đạt cỏc yờu cầu khắt khe khi vào thị trường Nhật. Nhưng người tiờu dựng Nhật lại luụn cú xu hướng đũi hỏi sự hoàn hảo trong toàn bộ sản phẩm họ mua. Họ chỳ ý đến cả những khuyết tật nhỏ nhất trờn sản phẩm như vết xước, vết rạn, ngay cả khi những tỡ vết này là đặc điểm cố hữu trờn nguyờn liệu sử dụng.
Về lý thuyết, khụng cú một quy định phỏp lý nào hạn chế việc nhập khẩu hàng may mặc vào thị trường Nhật Bản. Nhưng trờn thực tế, cỏc nhà xuất khẩu hay gặp khú khăn khi thõm nhập vào thị trường này do yờu cầu khắt khe về chất lượng, giỏ cả, thúi quen và thị hiếu người tiờu dựng. Tuy nhiờn, khi đó thành cụng tại thị trường Nhật thỡ cỏc doanh nghiệp cú điều kiện dễ dàng thõm nhập vào thị trường khỏc.
Về rào cản thị trường, như đó núi ở trờn, thị trường Nhật là thị trường phi hạn ngạch, Nhật cũng khụng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng và mụi trường như EU, do đú cú thể núi rào cản của thị trường Nhật là khỏ nhẹ nhàng.Tuy nhiờn những quy định cở bản về sản phẩm lại được luật húa, do đú cú tớnh cưỡng chế rất cao, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp phải tham khảo kĩ những điều luật này khi xuất khẩu hàng húa vào Nhật.
1.3.2 Tỡnh hỡnh cạnh tranh
Mặc dự là thị trường cú quy mụ khụng phải là nhỏ và hiện đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu hàng may mặc, xong do tớnh chất đặc trưng của thị trường nờn cú thể thấy, số lượng cỏc quốc gia xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc vào Nhật khụng nhiều như thị trường EU và Mỹ.
Chiếm thị phần lớn nhất ở phõn khỳc sản phẩm trung bỡnh là Trung Quốc, sau đú là Inđonesia và Việt nam.Ở phõn khỳc cỏc sản phẩm cú chất lượng vừa phải là Trung Quốc, Hàn Quốc và Hồng Kụng.Cũn trong phõn
khỳc cỏc sản phẩm cao cấp là Ialia và Mỹ.Như vậy cú thể thấy sự cạnh tranh ở thị trường Nhật là khụng cao như thị trường Mỹ và EU.Đối thủ cạnh tranh lớn nhất là Trung Quốc.Do đú để cú chỗ đứng vững chắc tại thị trường này, cỏc doanh nghiệp phải chỳ trọng tới việc xõy dựng thương hiệu và nõng cao chất lượng sản phẩm.
1.3.3 Xu hướng biến động thị trường
Do khụng sử dụng cỏc rào cản thị trường như EU và Mỹ nờn thị trường