II. Phân tích thực trạng hiệu quả
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và cácnhân tố ảnh hởng
2.1. Xét hiệu quả sử dụng lao động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ta dựa vào hai chỉ tiêu là năng suất lao động và lợi nhuận bình quân một lao động, trong đó:
- Năng suất lao động =
- Lợi nhuận bình quân một lao động =
Bảng 4 Hiệu quả sử dụng lao động
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng doanh thu 1.934.368 2.085.373 2.228.054
Lợi nhuận 110.324 122.031 190.681
Số lao động 50 52 52
Năng suất lao động 38.678.534 41.707.490 44.561.081 Lợi nhuận bình quân một
lao động 2.206.488 2.441.100 3.813.614
Nh vậy trong ba năm 1999-2001 với số lao động không thay đổi nhng năng suất lao động và lợi nhuận bình quân một lao động ngày càng tăng chính tỏ công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả về sử dụng lao động, chất l- ợng lao động ngày càng cao. Sự tăng lên này là do công ty đã chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao trình độ lao động, sắp xếp lao động một cách hợp lý tránh tình trạng lao động nhàn rỗi không có việc làm.
2.2. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ta dùng một số chỉ tiêu sau: Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
- Số vòng quay vốn lu động = - Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và lu động
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001
Hiệu quả sử dụng vốn cố định 0,122 0,128 0,173
Số vòng quay vốn lu động 1,76 1,54 1,59
Hiệu quả sử dụng vốn lu động 0,100 0,09 0,136
Thông qua các chỉ tiêu trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định luôn tăng, tuy nhiên mức tăng là không lớn. Nếu nh cứ 1000 đồng vốn cố định năm 1999 thu đợc 122 đồng lợi nhuận thì năm 2000, năm 2001 thu đợc 128 và 173 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty đang dần đi vào ổn định nguyên nhân do hệ thống máy móc đã hoạt động gần ở mức tối đa công suất. Để tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định, Công ty cần đầu t mới vào tài sản cố định.
Chỉ tiêu vốn lu động qua các năm cho thấy: số vòng quay và hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm trong năm 2000 nhng lại bắt đầu tăng trong năm 2001. Nguyên nhân chính là do trong năm 2000 công ty gặp khó khăn về vốn lu động cụ thể là trong công tác thu hồi nợ dẫn đến giảm doanh lợi vốn sản xuất.. Nguyên nhân là do trong năm 2000 công ty gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ nên số vòng quay của vốn lu động năm 2000 ít hơn năm 1999. Năm 2001 công ty đã cố gắng tìm nhiều biện pháp quay vòng vốn nhanh nh chấp nhận bán giá rẻ nhng với điều kiện thanh toán ngay, giảm thiểu chi phí vốn, giải quyết tốt công tác thu hồi nợ do đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu = x 100 - Chỉ tiêu doanh lợi vốn sản xuất:
Tỷ suất doanh lợi vốn sản xuất = x 100
Bảng 6: Doanh lợi vốn chủ sử hữu và vốn sản xuất
1999 2000 2001
Doanh lợi vốn chủ sở hữu 6,48% 6,1% 9,3%
Doanh lợi vốn sản xuất 6,03% 5,31% 7,62%
Do hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng nhng ngựoc lại hiệu quả sử dụng vốn lu động lại giảm trong năm 2000 làm doanh lợi vốn chủ sử hữu và vốn sản xuất trong năm giảm. Điều này chứng tỏ tác động giảm của vốn lu động mạnh hơn vốn cố định. Trong năm 2001, các chỉ tiêu vốn cố định và vốn lu động đều tăng dẫn đến doanh lợi vốn chủ sở hữu và doanh lợi vốn sản xuất tăng tơng ứng.
2.3. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp ngời ta dựa vào 2 chỉ tiêu là doanh lợi doanh thu bán hàng và hiệu quả kinh doanh theo chi phí:
- Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu bán hàng Doanh lợi theo doanh thu = x 100
HQKD theo chi phí= x100
Bảng 7: Hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Doanh lợi theo doanh thu 5,7% 5,85% 8,5%
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí 106% 106,2% 109,3% Nhìn chung tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu là cao. Song qua chỉ tiêu trên cho thấy doanh lợi theo doanh thu năm 2001 tăng đáng kể. Nguyên nhân là do chi phí giảm, trong khi đó doanh thu vẫn tăng nên lợi nhuận tăng nhanh. Chi phí giảm do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Trình độ quản lý và sản xuất của nhân viên cũng nh công nhân đợc nâng cao nên đã tiết kiệm đợc nguyên vật liệu đầu vào trong khi vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đầu ra.
- Tận dụng và mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp giúp Công ty nhập đợc nguyên vật liệu với giá thấp hơn.
- Do đã có nhiều khách quen nên chi phí bán hàng và quản lý đã giảm đi đáng kể.
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy chỉ có một số chỉ tiêu về vốn là tăng còn các chỉ tiêu còn lại đều giảm so với năm 1999. Điều này chứng tỏ trong năm 2000 Công ty mới chỉ mở rộng quy mô sản xuất còn vấn đề hiệu quả vẫn cha đạt đ- ợc.
Đi sâu vào phân tích ta thấy các chỉ tiêu mức sinh lợi vốn, quay vòng của vốn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn... trong năm 1999 cao hơn so với năm 2000, và thấp hơn năm 2001. Điều này chứng tỏ Công ty đã sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã có. Trong năm 2000 các chỉ tiêu về năng suất lao động bình quân một lao động, lợi nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, hiệu quả kinh doanh theo chi phí, doanh thu trên một đồng chi phí...đều thấp hơn năm 1999. Nh vậy, nguyên nhân dẫn đến trong năm 2000 hiệu quả kinh doanh giảm sút có thể là do mức năng suất lao động giảm sút, chi phí tăng nhanh, doanh thu tăng chậm hơn. Xét về các chỉ tiêu bộ phận thì năm 2000 các chỉ tiêu này đều thấp hơn năm 1999, nhng xét các chỉ tiêu tổng hợp thì năm 2000 vẫn cao hơn năm 1999. Chính vì vậy không thể kết luận năm 2000 công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 1999. Nhng trong năm 2001 các chỉ tiêu
về bộ phận, tổng hợp đều cao hơn các năm 1999, 2000 nên có thể kết luận năm 2001 công ty làm ăn có hiệu quả hơn các năm trớc.
2.4. Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội
Là một doanh nghiệp t nhân đợc thành lập hơn 10 năm, Công ty TNHH Việt Hoa đã cung cấp và duy trì công ăn việc làm ổn định cho hơn 50 lao động với thu nhập ổn định. Mức lơng trung bình của một ngời lao động ở Công ty vào khoảng từ 500-700 nghìn đồng/tháng.
Hàng năm, mức thuế đóng góp vào ngân sách nhà nớc từ 30-40 triệu đồng, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao phúc lợi xã hội.