Triển vọng xuất khẩu mặt hàng giầy của Việt Nam và định hớng phát triển của công ty Giầy Thụy Khuê trong thờ

Một phần của tài liệu 122 Hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu tại Công ty Giầy Thụy Khuê (Trang 43 - 46)

định hớng phát triển của công ty Giầy Thụy Khuê trong thời

gian tới

1. Triển vọng xuất khẩu mặt hàng Giầy của Việt Nam

Theo hiệp hội da giầy Việt Nam đến hết năm ngành da giầy cả nớc ớc tính đạt khoảng 1,55 - 1,6 tỷ USd tăng cỡ 40% so với cùng kỳ năm 1999, sản lợng - ớc đạt 250 triệu đôi giầy dép các loại. Đây là tốc độ tăng trởng khá cao có thể tạo đà cho năm 2001 phấn đấu đạt 1,65 - 1,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Trong xu thế hội nhập và tự do hoá thơng mại hiện nay thì bên cạnh việc tạo ra rất nhiều cơ hội cho ngành da giầy nói riêng và ngành khác nói chung thì nó cũng đặt ra rất nhiều những thách thức khó khăn cho ngành da giầy vì sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng trở nên gay gắt và khóc liệt hơn.

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ giầy trên thế giới là rất lớn, phát triển ngành sản xuất giày dép đặt biệt thích hợp và các quốc gia đang phát triển do tận dụng đợc giá nhân công thấp và giải quyết đợc nhiều việc làm cho xã hội trong đó có Việt Nam chúng ta.

Nh chúng ta biết, Trung Quốc, ngời bạn láng giềng của chúng ta là một nhà khổng lồ về sản xuất giày dép. Mỗi năm nớc này cho ra hơn 4 tỷ đôi dày dép các lọai (chiếm hơn 40% số lợng giày dép trên thế giới). Hàng dày dép của Trung Quốc có sức cạnh tranh lớn nhất trên thế giới vì ngành này có lợi thế rất lớn từ nguyên liệu hoá chất, máy móc thiết bị đều do các ngành sản xuất trong nớc cung cấp cùng với giá nhân công thấp và sự hỗ trợ sản xuất. Năm 2001 Trung Quốc có thể là thành viên của hàng Giầy Trung Quốc sẽ mạnh hơn nhiều do đợc hởng u đãi . Trong khi đó Việt Nam cha tham gia đợc vào WTO. Do vậy sẽ bất lợi hơn Trung Quốc

này thì 3 -5 năm nữa ta mới có thể đuổi kịp đợc . Còn Hồng kông vào năm 2000 xuất khẩu700 triệu đôi nh vậy khoảng 10 năm nữa ta cha chắc đã bằng hiện nay

Những điều trên đã cho ta có đợc một cái nhìn hết sức khái quát toàn cảnh về tình hình cung cấp giầy của thế giới nh sự vợt trội về khả năng cạnh tranh của chúng ta. Tuy nhiên mặc dù gặp những khó khăn song chúng ta vẫn còn nhiều triển vọng thị trờng khả quan

Theo dự báo trong năm 2001 EU vẫn là thị trờng xuất khẩu giầy dép chủ yếu vì ở thị trờng này ta vẫn đợc hởng thuế u đãi và tiêu chuẩn về xuất xứ đợc nơi lỏng . Song trong những năm tới mặt hàng này sẽ có nguy cơ bị ấn định hạn ngạch bởi vấn đề xuất xứ (C/O), đồng thời nếu Việt Nam xuất khẩu sang thị tr- ờng này quá 25% kim ngạch xuất khẩu giầy dép của họ thì sẽ bị áp dụng hạn ngạch giống Trung Quốc

Bên cạnh EU, thị trờng Nhật Bản cũng đợc mở ra đối với ngành da giầy Việt Nam. Nhng hiện nay kim ngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang Nhật còn giữ tỷ trọng khiêm tốn (khoảng 10%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu và chủ yếu là của các doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nớc ngoài. Theo dự báo trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này có xu hớng tăng lên

Ngoài 2 thị trờng trên chúng ta còn nhiều thị trờng khác nh: Hàn Quốc, Thuỵ sỹ, úc, Newzilân, và đặc biệt là Mỹ vẫn đ… ợc coi là thị trờng tiềm năng, theo thống kê, dân sô Mỹ sài giầy hoang nhất thế giới mỗi năm khoảng 1,4 tỷ đôi xấp xỉ 13 USD. Đây là một thị trờng rất lớn song mãi đến năm 1995 ta mới mon men đặt chân vào do phải chịu thuế xuất 30% vàp phải đơng đầu với Trung Quốc đang chiếm 70% thị trờng Mỹ.

Tuy thế với u thế giá rẻ hơn các đối thủ trong khu vực các nhà sản xuất kinh doanh đang ráo riết thiết lập các cơ sở xuất khẩu ở Mĩ một cách chắc ăn nhất. Lúc này khi mà chúng ta đã kí đợc hiệp định thơng mại song phơng với Mĩ thì theo dự tính kim ngạch xuất khẩu giầy của Việt Nam sang Mĩ sẽ tăng gấp nhiều lần con số hiện nay

2. Định hớng phát triển của công ty giầy Thuỵ Khuê

Để tồn tại và phát triển trong thời gian tới, công ty giầy Thuỵ Khuê đã xác định các mục tiêu cần đạt đợc nhằm xây dựng các chiến lợc, phơng hớng kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn. Việc xây dựng và thực hiện các công ty dựa trên cơ sở vị trí hiện tại trên thị trờng của công ty và khả năng tiềm lực của công ty

Cụ thể, định hớng phát triển của công công ty trong năm 2001 là:

- Về giá trị sản xuất công nghiệp: Năm 2001 theo kế hoạch của sở công nghiệp Hà nội giao là 106 tỷ đồng, mục tiêu của công ty là 112 tỷ đồng cao hơn so với kế hoạch của sở giao là 6 tỷ đồng , tăng 108% so với năm 2000.

- Tổng giá trị thanh toán của công ty sẽ tăng 103% so với năm 2000 trong đó:

+ Tính cả mua và bán gia công là 102 tỷ đồng + Chỉ tính mua bán là 70 tỷ đồng

- Về kim ngạch xuất khẩu, theo sở công nghiệp giao cho công ty 7,1 triệu USD mục đích mà công ty phấn đấu sẽ là 7.200.000 USD, vợt chỉ tiêu của sở giao là: 100.000 USD, tăng 110% so với năm 2000

- Về thu nhập doanh nghiệp sở giao 1,6 tỷ đòng và đây cũng là mục tiêu phấn đấu của công ty so với năm 2000 tăng là 106%

-Về thu nhập bình quân: Một lao động có việc làm/ tháng năm 2001 sẽ tăng từ 3 -5 % so với năm 2000 tức là khoảng 663 ngàn đồng/ tháng

- Về sản lợng : Sẽ sản xuất 3.850.000 đôi, xuất khẩu 3.760.000 đôi

- Về sản phẩm mới: Năm 2000 công ty sẽ phấn đấu cho ra đời thêm khoảng 50 sản phẩm mới cao hơn so với 30 sản phẩm mới mà sở công nghiệp đã giao cho công ty.

- Về đổi mới thiết bị máy móc 5% thiết bị máy móc sẽ đợc đổi mới là theo chỉ thị của sở còn công ty phấn đấu mục tiêu là 10%.

- Về đào tạo bồi dỡng nhân lực trong đó:

+ Cán bộ quản lý, KT-KHKT theo sở giao là 20 trong khi mục tiêu của công ty đề ra là 25 cán bộ sẽ đợc đào tạo bồi dỡng

+ Công nhân: Sở công nghiệp giao 25 ngời, công ty phấn đấu là 30 ngời - Về đề tài nghiên cứu KH-CN sở giao là 1 đề tài và đó cũng là mục đích cần đạt đến của công ty.

- Về lao động: Tổng lao động trong năm 2001 mà công ty phấn đấu sẽ có là 2150

Trên đây là những mục tiêu, định hớng phát triển của công ty giầy Thuỵ Khuê trong năm 2001 mà công ty đã đề ra.

Một phần của tài liệu 122 Hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu tại Công ty Giầy Thụy Khuê (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w