Marketing-mix
2.2.1. Sản phẩm
Trong 4 yếu tố của Marketing-mix, sản phẩm đúng vai trũ quan trọng nhất. Theo đề tài, sản phẩm được hiểu là cỏc loại gạo xuất khẩu, phõn tớch theo cỏc bước cơ bản: quỏ trỡnh sản xuất, chất lượng và chủng loại...
2.2.1.1. Sản xuất lỳa gạo - bước khởi đầu cho xuất khẩu
Sản xuất lỳa gạo đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc cung cấp lương thực trong nước và tạo ra lượng gạo dư thừa dành cho xuất khẩu. Sản xuất lỳa gạo phụ thuộc vào cỏc yếu tố chớnh như diện tớch đất trồng, khớ hậu, nhõn cụng, phõn bún...
Là một nước nụng nghiệp với 80% dõn số sống và làm việc bằng nghề nụng, Việt Nam coi sản xuất lỳa gạo là ngành sản xuất chớnh. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, với những thay đổi trong đường lối chớnh sỏch, chỳng ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong sản xuất lương thực núi chung và lỳa gạo núi riờng. Từ chỗ thiếu lương thực phải nhập khẩu thường xuyờn, sau năm 1989, Việt Nam đó tự tỳc được lương thực và cú khối lượng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ hai, thứ ba trờn thế giới. Sản lượng lỳa gạo tăng khỏ ổn định trờn cả 3 mặt: diện tớch, năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Thứ nhất, về diện tớch đất trồng, Việt Nam cú gần 7 triệu ha đất dành cho trồng trọt, chiếm 21% tổng diện tớch của cả nước. Hai vựa lỳa chớnh là đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long đó chiếm tới 5,6 triệu ha, trong đú đất trồng trọt chiếm diện tớch lớn. Cụ thể đồng bằng sụng Hồng năm 1990 chiếm 17,5%, đến năm 1998 cú giảm nhưng đồng bằng sụng Cửu Long tăng từ 42% lờn 51,8%. Nhỡn chung diện tớch đất trồng lỳa cả nước tăng từ 5,89 triệu ha năm 1989 lờn 7,33 triệu ha năm 1998, trung bỡnh tăng 2,33%/năm.
- Thứ hai, về năng suất lỳa cũng cú những thay đổi đỏng kể. Từ mức 26,6 tạ/ha năm 1976-1980, năng suất lỳa bỡnh quõn trờn cả nước đó lờn tới 32,5 tạ/ha năm 1981-1988; 34,8 tạ/ha năm 1989-1993; 38 tạ/ha năm 1994-1997 và 40 tạ/ha năm 2000, đạt nhịp độ tăng bỡnh quõn 4-5%/năm. Như vậy, khoảng 42-44% sản lượng thúc tăng do tăng diện tớch, cũn lại do tăng năng suất. Điều đú cú được nhờ ứng dụng nhiều tiến bộ KHKT, nhất là những tiến bộ về giống lỳa cú năng suất và chất lượng cao như CR 203, OM 80-81, IR
Sả n l − ợn g (t ấ n)
58, IR 64 và cỏc giống lỳa lai Trung Quốc. Từ đú đó cú những thay đổi trong cơ cấu mựa vụ, trỏnh nộ được nhiều thiệt hại do thời tiết gõy ra.
- Thứ ba, về sản lượng lỳa. Do năng suất và diện tớch sản xuất tăng và tăng với tốc độ khỏ cao nờn sản lượng lỳa của cả nước cũng tăng. Giai đoạn 1995-2000 sản lượng lương thực hàng năm của nước ta đạt trung bỡnh 28,7 triệu tấn, cao nhất so với những năm trước. Cụ thể năm 1995 đạt 24,9 triệu tấn, năm 1996 đạt 26,4 triệu tấn, năm 1997 đạt 27,6 triệu tấn, năm 1998 đạt 29,1 triệu tấn, năm 1999 đạt 31,4 triệu tấn, đặc biệt năm 2000 sản lượng lỳa lờn tới 32,5 triệu tấn. Dự kiến năm 2001 con số này sẽ giảm nhẹ xuống 31,4 triệu tấn. Mặc dự tốc độ tăng dõn số ở nước ta cũn cao nhưng tốc độ tăng trưởng của sản lượng lỳa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dõn số nờn lương thực bỡnh quõn đầu người cũng tăng qua cỏc năm.
3500000030000000 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 0
Biểu đồ 2.1: Sản l−ợng lúa qua từng năm
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Năm
Sản l−ợng
Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thương mại
Nhỡn chung, tỡnh hỡnh phỏt triển sản xuất lỳa gạo ở Việt Nam trong những năm qua cú những dấu hiệu tớch cực với những thành tớch đỏng kể. Cú được thành cụng đú là do thay đổi kịp thời và đỳng đắn trong cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế “khoỏn 10” năm 1988. Bờn cạnh đú, những tiến bộ trong cỏc khõu cơ giới hoỏ, thuỷ lợi hoỏ và nghiờn cứu sinh học cải tạo giống lỳa đó gúp phần khụng nhỏ vào việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, cơ cấu mựa vụ, tăng diện tớch đất gieo trồng, thõm canh tăng năng suất lỳa...
Tuy nhiờn, dự đó cú sự tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước, sản xuất lỳa gạo ở nước ta vẫn cũn biểu hiện những hạn chế khú trỏnh khỏi. Về mặt kỹ thuật, dự đó ỏp dụng cụng nghệ mới nhưng nhỡn chung vẫn cũn lạc hậu, phải sử dụng lao động thủ cụng trờn đồng ruộng. Năng suất lao động, chất lượng sản phẩm tuy cú sự cải thiện rừ nột nhưng vẫn cũn thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Chỳng ta thường chỳ trọng đến việc tạo ra số lượng gạo lớn nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước và xuất khẩu song lại khụng quan tõm nhiều đến việc nõng cao chất lượng sản phẩm
để tạo sức cạnh tranh, nõng cao giỏ của mặt hàng gạo xuất khẩu trờn thị trường quốc tế.
Trong thời gian tới, sản xuất lỳa gạo sẽ tập trung thực hiện ba mục tiờu: đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, thoả món nhu cầu lương thực cho tiờu dựng trong bất cứ tỡnh huống nào; đảm bảo đủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và tăng khối lượng xuất khẩu với hiệu quả cao.
2.2.1.2. Chất lượng gạo xuất khẩu
* C h ất l ượng
Tuy trong những năm gần đõy Việt Nam đạt vị trớ cao về số lượng gạo xuất khẩu nhưng về chất lượng thỡ cú nhiều yếu kộm. Chất lượng của gạo núi chung phụ thuộc nhiều vào cỏc yếu tố tự nhiờn và tỏc động của con người như đất đai, khớ hậu, nước tưới, phõn bún, giống lỳa, chế biến, vận chuyển, bảo quản... mà quan trọng nhất là giống lỳa, cỏc phương phỏp sản xuất và cỏc khõu sau thu hoạch.
- Về giống lỳa: từ nhiều năm qua, Việt Nam đó nghiờn cứu, chế tạo và ỏp dụng nhiều giống lỳa mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và cú khả năng chống chịu giỏi với tỡnh hỡnh thời tiết, thiờn tai, sõu bệnh. Tuy nhiờn, cỏc giống lỳa làm hàng xuất khẩu đũi hỏi những yờu cầu cao hơn cỏc loại khỏc. Vớ dụ như đồng bằng sụng Cửu Long - chiếc nụi sản xuất gạo của nước ta - cú tới 70 giống lỳa khỏc nhau thỡ chỉ cú 5 giống lỳa cú thể làm hàng xuất khẩu được là IR 9729, IR 64, IR 59606, OM 132, và OM 997-6. Tương tự như vậy, ở miền Bắc, lượng giống lỳa cũng dừng lại ở con số 5 gồm C70, C71, CR 203, Q5, IR 1832 là đủ tiờu chuẩn xuất khẩu, trờn tổng số lượng giống lỳa gieo trồng khỏ phong phỳ. Qua đú cho thấy, giống lỳa kộm chất lượng là một nguyờn nhõn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của gạo xuất khẩu Việt Nam. So sỏnh với cỏc quốc gia xuất khẩu gạo lớn trờn thế giới như Thỏi Lan, Ấn Độ thỡ thấy được rằng họ cú những giống lỳa cú thể cho gạo cú chất lượng cao hơn nhiều. Điển hỡnh là Thỏi Lan, cường quốc hàng đầu về xuất khẩu gạo, với giống lỳa Khaodaumali chất lượng cao, với sản lượng xuất một năm là 1,2 triệu tấn. Ấn Độ cũng rất tự hào với gạo Basmati, một loại gạo thơm đặc sản, đang cạnh tranh gay gắt với hàng của Thỏi Lan và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của nước này.
- Về phương phỏp sản xuất và cỏc khõu sau thu hoạch, khõu đúng vai trũ khỏ quan trọng, quyết định tới chất lượng gạo xuất khẩu cũng cũn nhiều bất cập. Dự đó ỏp dụng cỏc phương phỏp mới vào trong sản xuất nhưng khụng toàn bộ nờn rất dễ ảnh hưởng đến chất lượng khi thu hoạch. Sau khi gặt hỏi, hạt thúc phải được xay xỏt, chế biến, bảo quản tốt nhằm làm tăng giỏ trị. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy ngành cụng nghiệp xay xỏt chế biến lỳa gạo ở nước
ta cũn nhỏ bộ và thường ỏp dụng những cụng nghệ lạc hậu. Cụ thể, cụng việc ở một số khõu được tiến hành như sau:
Ph
ơi sấ y : giai đoạn này phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống kho chứa và cỏch thức bảo quản, nhất là đối với một nước cú khớ hậu nhiệt đới như ở Việt Nam. Kỹ thuật phơi núi chung thường rất lạc hậu, nụng dõn thường làm theo cỏch thủ cụng. ở đồng bằng sụng Cửu Long, nơi cung cấp tới 90% lượng gạo xuất khẩu thỡ cũng phải trờn 90% phơi thúc trờn đường giao thụng, bờ kờnh rạch, ngay trờn ruộng và phơi qua đờm. Cỏch phơi này rất bị động, lại gõy tỡnh trạng lẫn lộn, lẫn tạp và nhất là hạt thúc khụng khụ đều từ ngoài vào trong nờn khi xay xỏt tỷ lệ gạo góy, gạo tấm cao làm giảm giỏ trị hạt gạo. Hiện nay trong nước đó cú nhiều loại mỏy sấy cú chất lượng tốt, song vỡ chi phớ cao (cả đầu tư ban đầu cũng như năng lượng cho quỏ trỡnh sấy), thời gian sử dụng lại ngắn, chỉ phự hợp với điều kiện sản xuất hàng hoỏ lớn nờn chưa phỏt triển.
B
ảo qu ản : thúc sau khi phơi khụ phải được bảo quản nơi thoỏng mỏt, trong những bao bỡ sạch, cú khả năng hạn chế ẩm, mốc, sõu mọt. Nụng dõn thường bảo quản tại nhà. Ở đồng bằng sụng Hồng, nụng dõn thường sử dụng cỏc kho khụng cú hệ thống thụng hơi và cỏc thiết bị bảo vệ chống cụn trựng và chuột. Hơn nữa, khớ hậu ở khu vực này rất khắc nghiệt với nhiệt độ trung bỡnh là 26-280C và lờn tới 36-370C vào mựa hố; độ ẩm là 80%, cú lỳc tới 100% nờn khú cú thể bảo quản tốt lỳa gạo xuất khẩu.
Cỏc doanh nghiệp thường cú kho lớn hơn. Tuy nhiờn, mạng lưới kho từ lõu năm, một số khụng phự hợp, chất lượng kho kộm, thiếu phương tiện bốc dỡ và hầu hết vẫn dựng lao động thủ cụng.
Xay xỏt, tỏi chế : cụng nghiệp xay xỏt đúng vai trũ rất quan trọng đối với chất lượng gạo xuất khẩu. Theo số liệu của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, hiện nay cú hơn 300 cơ sở xay xỏt quy mụ vừa và 6.000 cơ sở quy mụ nhỏ cú thể xử lý 15 triệu tấn gạo mỗi năm. Phần lớn cỏc cơ sở này sử dụng mỏy xỏt do cỏc doanh nghiệp nhà nước cung cấp, một số khỏc thỡ nhập khẩu từ nước ngoài. Tỷ lệ thu hồi gạo ở cỏc cơ sở xay xỏt tư nhõn chỉ đạt 60-62% trong đú gạo nguyờn 42-45%, tấm 18-20%. Như vậy, khõu xay xỏt ở khu vực này nghiễm nhiờn làm mất đi trờn dưới 10% giỏ trị do chất lượng gạo giảm. Chỉ cỏc nhà mỏy thuộc Tổng cụng ty lương thực và cụng ty lương thực ở cỏc tỉnh được trang bị mỏy tốt, cỏc cụng đoạn được thực hiện hoàn chỉnh từ đầu đến cuối (loại bỏ tạp trước khi xay, búc vỏ trấu, xỏt trắng, đỏnh búng gạo, phõn loại gạo, tỏch màu và đúng bao) nờn đạt tỷ lệ thu hồi gạo tới 75-76% (gạo nguyờn 52-55%).
Nhỡn chung, cụng đoạn sau thu hoạch ở Việt Nam vẫn cũn những yếu kộm. Theo những ghi nhận từ cuộc điều tra của Viện nghiờn cứu sau thu hoạch, những khu vực mục tiờu của đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng
sụng Hồng và miền Trung thỡ tỷ lệ thất thoỏt của gạo là từ 13% đến 16%. Đõy là một tỷ lệ cao so với trung bỡnh của thế giới (10%). Do đú thực tiễn đũi hỏi chỳng ta cần nõng cao hơn nữa cỏc phương phỏp xử lý gạo sau khi thu hoạch qua tất cả cỏc cụng đoạn như trang bị, làm mới cụng nghệ, cung cấp cỏc thiết bị hiện đại... Như vậy mới cú thể giảm tỷ lệ thất thoỏt, tăng chất lượng và nõng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
* Tỷ lệ t ấ m và cỏc chỉ tiờu khỏc
Chất lượng gạo xuất khẩu phụ thuộc vào cỏc tiờu thức khỏc nhau để đỏnh giỏ. Trờn thương trường gạo quốc tế, gạo được phõn ra 5 loại thị hiếu, mỗi loại cú chất lượng khỏc nhau dựa trờn cỏc chỉ tiờu: tỷ lệ tấm, kớch thước hạt, độ ẩm, mức độ đỏnh búng, tỷ lệ amylaza, tỷ lệ protein, nhiệt hồ hoỏ, mựi thơm... và ứng với mỗi loại chất lượng sẽ cú giỏ mua khỏc nhau. Trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là nước mới xuất khẩu gạo từ 1989 thỡ bước đầu cỏc doanh nghiệp chỉ quan tõm tới tỷ lệ tấm, kớch thước hạt và màu gạo. Đối với chỉ tiờu tỷ lệ tấm, nếu gạo đạt tỷ lệ dưới 10% được coi là chất lượng cao, 10-15% là chất lượng trung bỡnh và trờn 15% là chất lượng thấp.
Bảng 2.2. C h ất l ượng gạo x uất khẩu (1989-2001)
(% so với tổng số lượng xuất khẩu năm đú)
Năm/Tỷ lệ % tấm Cấp cao (5-10%) Cấp trung bỡnh (15%) Cấp thấp (25-30%) và loại khỏc 1989-1995 (*) 41,20 14,15 44,65 1996 45,50 11,00 43,50 1997 41,00 9,00 50,00 1998 53,00 11,00 36,00 1999 34,78 23,34 41,88 2000 42,68 26,24 31,08 2001 (đến 31/8) 39,00 13,20 47,80
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thương mại
Năm 1989 là năm đầu tiờn Việt Nam xuất khẩu gạo, chủ yếu là gạo cấp thấp (97,42%) cũn gạo cấp trung bỡnh và gạo cấp cao chiếm tỷ lệ ớt. Đú là do những đầu tư về mặt kỹ thuật và chế biến của chỳng ta cú nhiều hạn chế dẫn đến tỷ lệ tấm là 35% trong gạo, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khối lượng
xuất khẩu, gõy ra những thiệt thũi lớn. Xuất khẩu ở thời kỳ này do kộm về chất lượng nờn sức cạnh tranh kộm dẫn đến việc chỳng ta phải bỏn cho cỏc nước cú truyền thống xuất khẩu gạo để chế biến lại và tỏi xuất, chịu chi phớ trung gian cao. Qua nhiều năm, khi sản xuất được cải thiện, chất lượng gạo đó tiến bộ do cú nhiều giống mới và cụng tỏc chế biến, bảo quản tốt, Việt Nam đó cú nhiều loại gạo tốt đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh của thị trường thế giới.
Xột về tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cú xu hướng tăng tỷ lệ gạo cấp cao và trung bỡnh, đồng thời giảm tỷ lệ gạo cấp thấp. Tuy nhiờn mức tăng khụng ổn định. Năm 1998, tỷ lệ gạo cấp cao là 53% tăng so với 41,2% trung bỡnh 7 năm (1989-1995). Trong năm 1999, gạo 5-10% tấm lại giảm xuống cũn 34,78%, thấp nhất so với cỏc năm trước. Dự bỏo năm 2001 tỷ lệ gạo theo thứ tự cấp cao, trung bỡnh, thấp lần lượt là 39%, 13,2%, và 47,8% - một kết quả khụng mấy khả quan cho việc đỏnh giỏ chất lượng gạo xuất khẩu dựa theo tỷ lệ tấm. Tỡnh hỡnh này cũng khụng cú nghĩa chất lượng gạo Việt Nam núi chung bị tụt lựi mà cú thể là sự ứng xử hợp lý trong chiến thuật kinh doanh xuất khẩu của ta căn cứ vào nhu cầu giỏ cả và diễn biến thực tế của thị trường gạo thế giới. Năm 2001 là năm kinh tế toàn cầu cú nhiều khú khăn, đặc biệt cả lượng gạo xuất-nhập đều cú nguy cơ giảm so với năm 2000. Trong điều kiện giỏ gạo tăng, nhiều nước nghốo chỉ cú thể tiờu dựng những loại gạo cú chất lượng thấp do sức mua hạn chế, đẩy giỏ gạo loại này tăng nhiều so với giỏ gạo chất lượng cao. Giảm tỷ lệ gạo tấm 5- 10% cú thể là một ứng xử linh hoạt trong việc hoạch định chớnh sỏch xuất khẩu của Việt Nam nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt khi chỳng ta mở rộng thị trường sang cỏc nước chõu Phi và chõu Á - những nước cú nhiều nhu cầu về gạo phẩm cấp thấp và trung bỡnh. Bờn cạnh đú, để phự hợp với xu hướng phỏt triển của thị trường thế giới, Việt Nam vẫn chủ trương tăng tỷ trọng gạo chất lượng cao nhằm hướng ra thị trường chõu Âu, Nhật và Bắc Mỹ. Mặc dự những năm gần đõy gạo cú chất lượng cao ngày càng chiếm tỷ trọng lớn - một tiến bộ núi chung của ngành sản xuất và xuất khẩu gạo - nhưng vẫn cũn những nhược điểm khỏc như độ trắng khụng đồng đều,