Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc và tổng cục du lịch

Một phần của tài liệu 33 Một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với khách sạn quốc tế Asean (Trang 79)

3.3.1. Đối với Nhà nớc.

Tăng cờng ngân sách cho việc tuyên truyền quảng bá cho ngành du lịch: Giai đoạn hiện nay đợc coi là thời điểm nhạy cảm đối với ngành du lịch Việt nam. Trong năm 2004 bùng phát bệnh cúm gia cầm ở nhiều nớc trên thế giới đã làm giảm đà tăng trởng về du lịch. Trong những tháng đầu năm 2005, tuy bệnh cúm gia cần bùng phát trở lại nhng nhờ những kinh nghiệm từ trớc nên nớc ta đã hạn chế sự bùng phát này và có những biện pháp trấn an dân chúng cũng nh khách du lịch quốc tế. Chính yếu tố đó đã giúp cho mức độ tăng trởng du lịch của nớc ta đầu năm 2005 vẫn vợt mức cùng kỳ năm ngoái. Đứng trớc tình hình đó, doanh nghiệp du lịch phải nhanh chóng đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng bá bằng cách thực hiện một chiến dịch quảng bá toàn cầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Mặt khác Việt nam cần mời những khách nớc ngoài nh các nhà báo, đại diện các hãng lữ hành, các khách sạn đến Việt nam để họ cảm nhận rõ ràng về một điểm đến an toàn thân thiện và chính họ sẽ là những ngời quảng bá hữu hiệu nhất cho du lịch Việt nam. Tuy nhiên để thực hiện đợc công tác quảng bá có hiệu quả cần phải chuẩn bị tốt về kinh phí và xây dựng đợc ch- ơng trình quảng bá chuyên nghiệp, điều mà ngành du lịch cũng nh các khách sạn không thể làm đợc nếu thiếu sự quan tâm, đầu t kinh phí từ phía Nhà nớc.

Nhà nớc nên có chính sách xuất nhập cảnh thông thoáng hơn, thuận tiện hơn: hiện nay thủ tục xuất nhập cảnh của Việt Nam vẫn còn rất cồng kềnh, rờm rà gây khó

khăn cho du khách. Việt nam đã ký hiệp định song phơng về miễn thị thực cho công dân các nớc Thái Lan, Philippines, Malaysia và mới đây nhất là Indonesia (đều là các nớc trong khối ASEAN), ngoài ra còn có Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. u đãi này giúp Việt nam thu hút đợc nhiều hơn lợng khách từ các quốc gia nói trên. Nếu thủ tục xuất nhập cảnh tại Việt nam thuận tiện hơn thì chắc chắn sẽ thu hút đợc nhiều khách quốc tế và khi đó sẽ làm cho giá cả trong ngành khách sạn ổn định hơn. Do vậy, trong thời gian tới cục xuất nhập cảnh, Bộ công an cùng Bộ ngoại giao, bộ tài chính, tổng cục du lịch Việt nam nhanh chóng xem xét trình chính phủ và tiến hành ký kết hiệp định miễn thị thực cho công dân ASEAN đi lại khi đến các nớc trong khu vực vào cuối năm 2005 đồng thời với các thị trờng khách trọng điểm.

3.3.2. Đối với tổng cục du lịch Việt nam.

Quảng bá du lịch trong nớc đã khó, ra nớc ngoài còn khó hơn. Những thông tin về đất nớc, con ngời Việt nam còn quá ít và rất khó tìm ở các nớc bạn. Đây là vấn đề mà tổng cục du lịch Việt nam cần phải khắc phục bằng các biện pháp nh:

+ Mở các văn phòng đại diện ở các nớc.

+ Tổ chức các chơng trình Road Show tại nớc ngoài thờng xuyên hơn, các hội trợ triển lãm, các liên hoan ẩm thực văn hoá,…

+ Tổ chức các đoàn viếng thăm và làm việc với các cơ quan du lịch các nớc nh Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, để tạo mối quan hệ, ký kết hợp tác và…

khơi nguồn cho khách du lịch. Ngoài ra tổng cục du lịch phối hợp với sở du lịch thành phố Hà Nội tổ chức gặp gỡ các đại sứ quán, đoàn ngoại giao tại Hà Nội để giới thiệu, quảng bá du lịch và tạo điều kiện thu hút khách cho các khách sạn trên địa bàn Hà Nội, trong đó có khách sạn quốc tế ASEAN.

Bên cạnh việc quảng bá du lịch Việt nam ra nớc ngoài thì tổng cục cũng phải nghiên cứu các tài nguyên du lịch riêng có của Hà Nội một cách có hệ thống để có phơng án nâng cấp, tôn tạo chúng một cách thờng xuyên. Cùng với các ngành liên quan nh sở giao thông công chính, văn phòng kiến trúc s thành phố hoàn tất quy hoạch phát triển khu du lịch, điểm du lịch về các vấn đề giao thông, cơ sở hạ tầng,

điện nớc, kiến trúc khách sạn, Đẩy mạnh việc hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật…

và phong cách phục vụ.

Ngoài ra tổng cục du lịch cũng phải chỉ đạo cho sở du lịch, viện nghiên cứu phát triển du lịch nên nghiên cứu chơng trình thuê phòng theo định kỳ và việc thành lập một trung tâm trao đổi phòng trên thế giới, trong khu vực để phổ biến rộng rãi cho các doanh nghiệp đang kinh doanh khách sạn nhằm học hỏi kinh nghiệm, cách thức tổ chức kinh doanh.

Kết luận

Đối với kinh doanh khách sạn hay kinh doanh bất cứ một sản phẩm hàng hoá nào thì công tác Marketing phải đợc coi trọng hàng đầu. Ngày nay, khách hàng là nhân tố quan trọng để các nhà cung cấp sản xuất và cung ứng ra thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Vì thế công tác Marketing là công tác luôn tìm kiếm svà dự đoán đợc xu thế phát triển của thị trờng. Từ đó, nó giúp doanh nghiệp điều chỉnh hoặc thay đổi cho kịp với xu thế phát triển đó. Trong khi làm, nhà Marketing phải lập chiến lợc Marketing và các công cụ Marketing –mix để hoạch định và thực thi những dự đoán và xu thế phát triển đó thành những cái có thực. Có nh vậy doanh nghiệp mới thu lại đợc nguồn lợi nhuận lâu dài và bền vững.

Hoà mình vào xu thế phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam thì khách sạn quốc tế ASEAN đang ngày càng không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ và cố gắng hơn nữa để trong một tơng lai không xa sẽ trở thành một trong những khách sạn đầu tiên mang thơng hiệu Việt Nam, do ngời Việt Nam đầu t và quản lý có đợc vị trí xứng đáng, cạnh tranh ngang tầm với các khách sạn có tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp khách sạn của Việt nam, khu vực và thế giới.

Thông qua luận văn, em mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hơn nữa các vấn đề trong chính sách Marketing nhằm mục đích nâng cao hình ảnh của khách sạn trên thị trờng trong nớc, quốc tế và làm thế nào để thu hút đợc khách du lịch quốc tế đến với khách sạn ASEAN. Mặc dù đã cố gắng nhng vì thời gian và kinh nghiệm có hạn nên chắc chắn luận văn này cũng không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn đọc để luận văn đ- ợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Đảng và các thầy cô trong khoa khách sạn-du lịch đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo khách sạn quốc tế ASEAN và đặc biệt là các cô chú, anh chị ở phòng nhân sự, phòng Marketing đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em thực tập tại khách sạn.

Tài liệu tham khảo

1. Morrison, Alastain M, Marketing trong doanh nghiệp lữ hành và khách sạn. Tập 1 (sách dịch) Tổng cục du lịch Hà Nội, 1998.

2. Philip kotler, quản trị Marketing (sách dịch).

2. Nghiệp vụ phục vụ khách sạn trờng đại học thơng mại- thạc sĩ nguyễn Thị Tú.

3. Marketing căn bản, giáo trình trờng Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Tạp chí du lịch Việt Nam, số ra hàng tháng, cơ quan ngôn luận của tổng cục du lịch Việt Nam.

Lời mở đầu...1

Chơng I: cơ sở lý luận chung về giải pháp marketing...3

1.1 Các khái niệm cơ bản...3

1.1.1. Du lịch và khách du lịch...3

1.1.1.1. Du lịch...3

1.1.1.2. Khách du lịch...3

1.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch...4

1.1.3. Marketing – Mix, chiến lợc Marketing – Mix...5

1.1.4. Định hớng Marketing trong kinh doanh khách sạn – du lịch...6

1.1.5. Những khác biệt của Maketing khách sạn...7

1.2 . Chiến lợc Marketing – mix...10

1.2.1. Xác định thị trờng mục tiêu và định vị hàng hoá dịch vụ trên thị trờng đó...10

1.2.1.1. Phân đoạn thị trờng...10

1.2.1.3. Định vị...13

1.2.2. Các chiến lợc Marketing tiếp cận với thị trờng mục tiêu...14

1.2.2.1. Chính sách sản phẩm...14

1.2.2.2. Chính sách giá...18

1.2.2.3. Chính sách phân phối...20

1.2.2.4. Chính sách xúc tiến...22

1.2.2.5. Chính sách con ngời...25

1.2.2.6. Chính sách lập chơng trình và táỏan phẩm trọn gói...26

1.2.2.7. Quan hệ đối tác...26

1.2.3. Lập ngân sách Marketing...26

1.3 Đặc điểm tiêu dùng của một số tập khách quốc tế...28

1.3.1 Đặc điểm tiêu dùng của tập khách du lịch Trung Quốc...28

1.3.2 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Pháp...29

1.3.3 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Nhật...29

1.3.4 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Hàn Quốc...30

1.3.5 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Mỹ...30

Chơng 2: tình hình kinh doanh và giải pháp Marketing của khách sạn quốc tế ASEAN...32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn...32

2.1.2 Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức của khách sạn quốc tế ASEAN...33

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận...34

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn...37

2.3 Phân tích đánh giá giải pháp Marketing của khách sạn quốc tế ASEAN...39

2.3.1 Công tác nghiên cứu thị trờng...40

2.3.2 Xác định thị trờng mục tiêu...41

2.3.3 Các giải pháp Marketing – mix của khách sạn quốc tế ASEAN...43

2.3.3.1 Chính sách sản phẩm...43

2.3.3.2 Chính sách giá...47

2.2.3.3 Chính sách phân phối...48

2.3.3.4 Chính sách xúc tiến...50

2.3.3.5 Chính sách con ngời...51

2.3.3.6 Chính sách lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói...53

2.3.3.7 Quan hệ đối tác...54

2.3.4 Tóm tắt đánh giá về giải pháp Marketing của khách sạn...55

2.3.4.1 Những mặt đã làm đợc...55

2.3.4.2 Những mặt cha làm đợc...57

Chơng 3: Giải Marketing nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với khách sạn ASEAN...60

3.1. Cơ sở của việc đa ra giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với khách sạn ASEAN...60

3.1.1 Định hớng phát triển du lịch của ngành du lịch Việt Nam...60

3.1.2 Phơng hớng phát triển của khách sạn quốc tế ASEAN...61

3.2. Hoàn thiện giải pháp Marketing của khách sạn để thu hút khách du lịch quốc tế...63

3.2.1. Trong công tác nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu...63

3.2.2. Các giải pháp Marketing...69

3.2.2.1. Chính sách sản phẩm...69

3.2.2.2. Chính sách giá...71

3.2.2.3. Chính sách phân phối...73

3.2.2.4. Chính sách xúc tiến...73

3.2.2.5. Vấn đề con ngời trong thu hút khách du lịch quốc tế đến khách sạn ASEAN...76

3.2.2.7. Vấn đề tạo sản phẩm trọn gói và lập chơng trình trong việc thu hút khách quốc tế đến

khách sạn ASEAN...79

3.2.3. Lựa chọn ngân sách Marketing...79

3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc và tổng cục du lịch...81

3.3.1. Đối với Nhà nớc...81

3.3.2. Đối với tổng cục du lịch Việt nam...82

Kết luận...84

Tài liệu tham khảo...85

Một phần của tài liệu 33 Một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với khách sạn quốc tế Asean (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w