Cơng trình xử lý sinh học

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp Đất Cuốc B huyện Tân Uyên - Bình Dương công suất 3000m3/ ngày docx (Trang 27 - 32)

Ao hồ sinh học ( ao hồ ổn định nƣớc thải)

Đây là phƣơng pháp xử lý đơn giản nhất và đã đƣợc áp dụng từ xƣa. Phƣơng pháp này cũng khơng yêu cầu kỹ thuật cao, vốn đầu tƣ ít, chí phí hoạt động rẻ tiền, quản lý đơn giản và hiệu quả cũng khá cao.Quy trình đƣợc tĩm tắt nhƣ sau:

Nƣớc thải loại bỏ rác, cát sỏi,.. Các ao hồ ổn định Nƣớc đã xử lý Hồ hiếu khí

Ao nơng 0,3-0,5m cĩ quá trình oxi hố các chất bẩn hữu cơ chủ yếu nhờ các vi sinh vật. Gồm 2 loại: hồ làm thống tự nhiên và hồ làm thống nhân tạo.

Hồ kị khí

Ao kị khí là loại ao sâu, ít hoặc khơng cĩ điều kiện hiếu khí. Các vi sinh vật kị khí hoạt động sống khơng cần oxy của khơng khí. Chúng sử dụng oxi từ các hợp chất nhƣ nitrat, sulfat.. để oxi hố các chất hữu cơ, các loại rƣợu và khí CH4, H2S, CO2,… và nƣớc. Chiều sâu hồ khá lơn khoảng 2-6m.

Hồ tùy nghi

Là sự kết hợp hai quá trình song song: phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ hồ tan cĩ đều ở trong nƣớc và phân hủy kị khí (chủ yếu là CH4) cặn lắng ở vùng đáy.

Ao hồ tùy nghi đƣợc chia làm 3 vùng: lớp trên là vùng hiếu khí, vùng giữa là vùng kị khí tùy tiện và vùng phía đáy sâu là vùng kị khí.

Chiều sâu hồ khoảng 1-1,5m

Hồ ổn định bậc III

Nƣớc thải sau khi xử lý cơ bản (bậc II) chƣa đạt tiêu chuẩn là nƣớc sạch để xả vào nguồn thì cĩ thể phải qua xử lý bổ sung (bậc III). Một trong các cơng trình xử lý bậc III là ao hồ ồn định sinh học kết hợp với thả bèo nuơi cá.

Các cơng trình tƣơng thích của quá trình xử lý sinh học hiếu nhƣ: bể Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng), bể thổi khí sinh học tiếp xúc (vi sinh vật dính bám), bể lọc sinh học, tháp lọc sinh học, bể sinh học tiếp xúc quay…

Bể phản ứng sinh học hiếu khí

Quá trình xử lý nƣớc thải sử dụng bùn hoạt tính dựa vào hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí. Trong bể sinh học hiếu khí, các chất lơ lửng đĩng vai trị là các hạt nhân đế cho vi khuẩn cƣ trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bơng cặn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là các bơng cặn cĩ mầu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nƣớc thải và là nơi cƣ trú để phát triển của vơ số vi khuẩn và vi sinh vật sống khác. Các vi sinh vật đồng hố các chất hữu cơ cĩ trong nƣớc thải thành các chất dinh dƣỡng cung cấp cho sự sống. Trong quá trình phát triển vi sinh vật sử dụng các chất để sinh sản và giải phĩng năng lƣợng, nên sinh khối của chúng tăng lên nhanh. Nhƣ vậy các chất hữu cơ cĩ trong nƣớc thải đƣợc chuyển hố thành các chất vơ cơ nhƣ H2O, CO2 khơng độc hại cho mơi trƣờng.

Quá trình sinh học cĩ thể diễn tả tĩm tắt nhƣ sau :

Chất hữu cơ + vi sinh vật + ơxy  NH3 + H2O + năng lƣợng + tế bào mới hay cĩ thể viết :

Chất thải + bùn hoạt tính + khơng khí  Sản phẩm cuối + bùn hoạt tính dƣ

Mƣơng oxy hĩa

Mƣơng ơxy hĩa là dạng cải tiến của bể sinh học hiếu khí cĩ dạng vịng hình chữ O làm việc trong chế độ làm thống kéo dài với dung dịch bùn hoạt tính lơ lửng trong nƣớc thải chuyển động tuần hồn liên tục trong mƣơng.

Lọc sinh học

Là cơng trình đƣợc thiết kế nhằm mục đích phân hủy các vật chất hữu cơ cĩ trong nƣớc thải nhờ quá trình ơxy hĩa diễn ra trên bề mặt vật liệu tiếp xúc. Trong bể chứa đầy vật liệu tiếp xúc, là giá thể cho vi sinh vật sống bám. Cĩ 2 dạng:

Bể lọc sinh học nhỏ giọt: là bể lọc sinh học cĩ vật liệu lọc khơng ngập trong nƣớc. Giá trị BOD của nƣớc thải sau khi làm sạch đạt tới 10 ÷ 15mg/l với lƣu lƣợng nƣớc thải khơng quá 1000 m3

/ngđ.

Bể lọc sinh học cao tải: lớp vật liệu lọc đƣợc đặt ngập trong nƣớc. Tải trọng nƣớc tới 10 ÷ 30m3

/m2 ngđ tức là gấp 10 ÷ 30 lần ở bể lọc nhỏ giọt.

Tháp lọc sinh học cũng cĩ thể đƣợc xem nhƣ là một bể lọc sinh học nhỏ giọt nhƣng cĩ chiều cao khá lớn. [1]

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ ĐỀ SUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI

4.1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI

Để xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cần cĩ các thơng số đầu vào bao gồm: lƣu lƣợng nƣớc thải, đặt tính nƣớc thải đầu vào cũng nhƣ yêu cầu về chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý.

Lƣu lƣợng nƣớc thải thực tế của cụm cơng nghiệp bao gồm các loại nƣớc thải phát sinh từ các khu vực chúng tơi tạm gọi theo nguồn gốc phát sinh:

Nƣớc thải sản xuất:

Các nhà máy trong khu cơng nghiệp hiện nay thuộc các ngành cơng nghiệp sản xuất các loại sản phẩm khác nhau nên nhu cầu sử dụng nƣớc sử dụng khác nhau. Nhƣ các ngành chế biến thực phẩm lại sử dụng một lƣợng tƣơng đối lớn nƣớc sản xuất, các ngành may mặc, lắp ráp cơ khí, vật liệu xây dựng, chế tạo dây điện, thiết bị điện… lại sử dụng ít nƣớc hơn. Tùy theo từng cơng nghệ và quy mơ sản xuất mà lƣu lƣợng nƣớc thải sẽ khác nhau và cĩ thành phần các chất ơ nhiễm khác nhau. Chia làm 3 nhĩm chính:

- Nhĩm 1: sản xuất giấy, bột giấy, ngành thuộc da, các ngành cĩ cơng đoạn tẩy nhuộm, cơng nghệ xi mạ, sản xuất hĩa chất, sản xuất pin – ác quy, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, mực in.

- Nhĩm 2: Ngành chế biến gỗ: cƣa xẻ sấy gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ ( trừ chạm trỗ, thủ cơng mỹ nghệ); sơn gia cơng các sản phẩm gỗ, kim loại và các sản phẩm khác; luyện cán thép và các sản phẩm từ phơi thép, luyện cán và sản xuất các sản phẩm từ cao su; kinh doanh phân loại phế liệu, phế thải, thức ăn chăn nuơi, ngành thực phẩm: chế biến thủy sản, nƣớc chấm bột ngọt, muối dầu ăn, cồn rƣợu bia nƣớc giải khát, chế biến hạt điều.

- Nhĩm 3: Sản xuất gạch, nguyên liệu pha chế và đĩng gĩi thuốc bảo vệ thực vật; sản xuất phân bĩn, ngành tái chế phế liệu, phế thải (sản xuất thép, kim loại từ phế thải, tái chế nhựa, tái chế dầu nhớt); sơ chế mủ cao su thiên nhiên, sản xuất thức

ăn gia súc, gia cầm, sản xuất tinh bột từ khoai mì, xử lý chất thải cơng nghiệp nguy hại.

Nƣớc thải sinh hoạt:

Nƣớc thải của các nhà máy đang hoạt động trong Khu Cơng Nghiệp Đất Cuốc – Khu B phần lớn là nƣớc thải sinh hoạt vì lƣợng cơng nhân nhiều (đặt biệt đối với các ngành nghề chế biến thực phẩm, may mặc…). Thành phần nƣớc thải sinh hoạt bao gồm cặn lơ lửng (SS), chất dinh dƣỡng (N,P), BOD, COD, Vi sinh…

Nƣớc mƣa chảy tràn:

Đối với nƣớc mƣa chảy tràn, một số nhà máy trong khu cơng nghiệp cĩ hệ thống thu gom nƣớc mƣa độc lập với hệ thống thu gom nƣớc thải vì thế nƣớc mƣa đƣợc thu gom sẽ đổ vào cống thu nƣớc mƣa của khu cơng nghiệp. Đối với nhà máy hiện khơng cĩ hệ thống thu gom nƣớc mƣa và nƣớc thải riêng biệt thì cần phải đầu tƣ hệ thống thốt nƣớc thải riêng biệt để nƣớc thải sẽ đƣợc thu gom và dẫn vào trạm xử lý nƣớc thải tập trung của cụm cơng nghiệp.

Lƣu lƣợng nƣớc thải thiết kế của là : 3000m3/ngày đêm.

Yêu cầu chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý ở trạm xử lý tập trung trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận là QCVN 24: 2009 (Cột A)

Nƣớc thải tập trung đầu vào tiêu chuẩn loại B của QCVN 24: 2009, một số chỉ tiêu quá tiêu chuẩn loại C để thu hút sự đầu tƣ của các doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu cơ bản:

Bảng 4.1 Đặc tính nƣớc thải đầu vào

Số TT THƠNG SỐ ĐV TÍNH NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO NƢỚC THẢI SAU XỬ LÝ CỘT A, QCVN– 24:2009

1 Cơng suất m3/ngày 3000 3000

2 Nhiệt độ 0

C < 40 < 40

3 pH - 5-9 6-9

4 Mùi - Khơng khĩ chịu Khơng khĩ chịu

5 Màu sắc, Co-Pt ở pH = 7 200 20 6 BOD5 (200) Mg/l 300 20 7 COD Mg/l 600 50 8 Chất rắn lơ lửng (SS) Mg/l 300 50 9 Asen Mg/l 0.1 0.05 10 Thủy ngân 0.01 0.005 11 Chì ( Pb) Mg/l 0.5 0.1 12 Cadmium (Cd) Mg/l 0.001 0.005 13 Crơm VI ( Cr6+) Mg/l 0.1 0.05 3+

15 Đồng (Cu) Mg/l 2 2 16 Kẽm ( Zn) Mg/l 3 3 17 Niken (Ni) Mg/l 0.5 0.2 18 Mangan ( Mn) Mg/l 1 0.2 19 Sắt (Fe) Mg/l 5 1 20 Thiếc Mg/l 1 0.2 21 Cyanua (CN) Mg/l 0.1 0.05 22 Phenol Mg/l 0.5 0.1 23 Dầu mỡ khống Mg/l 1 KPHĐ 24 Mỡ động thực vật Mg/l 10 5 25 Clo dƣ Mg/l 2 1 26 PCBS Mg/l 0.01 0.003 27 Hĩa chất bảo vệ thực vật Lân hữu cơ

Mg/l 1 3

28 Hĩa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ

Mg/l 0.1 0.1 29 Sunfua Mg/l 0.5 0.1 30 Florua Mg/l 10 5 31 Amoni Mg/l 10 5 32 Thủy ngân (Hg) Mg/l 0.005 0.005 33 Nitơ tổng cộng Mg/l 30 15 34 Phĩtpho tổng cộng Mg/l 6 4 35 Coliform MPN/100 ml 15000 3000 36 Xét nghiệm sinh học (Bioassay) - 90% cá sống xĩt sau 96h trong 100% nƣớc thải 37 Tổng hoạt độ phĩng xạ α Bq/l 0.1 0.1 38 Tổng hoạt độ phĩng xạ β Bq/l 1 1

4.2. MỘT SỐ KHU CƠNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH [8] 4.2.1 Khu cơng nghiệp Tân Tạo

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp Đất Cuốc B huyện Tân Uyên - Bình Dương công suất 3000m3/ ngày docx (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)