THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG TĂI CHÍNH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 30 - 33)

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trong 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đê tăng liín tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986- 1990) GDP chỉ tăng bình quđn 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đê nđng lín đạt mức bình quđn 8,2%/năm. Trong giai

đoạn 1996- 2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam 7,5 %, thấp hơn nửa đầu thập niín 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tăi chính chđu Â. Kể từ năm 2001 tăng trưởng của nền kinh tế được hồi phục vă liín tục tăng, bình quđn giai đoạn 2001- 2005 tăng 7,51%/năm (năm 2001 tăng 6,9 %, năm 2002 tăng 7,08%, năm 2003 tăng 7,34%, năm 2004 tăng 7,8%, năm 2005 tăng 8,43%). Trong năm 2006, tình hình phât triển kinh tế vẫn duy trì ở mức đâng khích lệ tiếp sau mức tăng trưởng mạnh trong năm 2005 vă đạt 8,17%. Năm 2005 lă năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm (2000-2005), lă năm cĩ tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao nhất trong vịng 9 năm qua.

Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đê cĩ sự thay

đổi đâng kể theo hướng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa. Tỷ trọng giâ trị gia tăng của khu vực cơng nghiệp vă xđy dựng trong GDP đê khơng ngừng tăng lín qua câc năm. Bảng 2.1: Tốc độ tăng sản phẩm trong nước 6 năm 2001 -2006 Đơn vị: % 2001 2002 22003 2004 2005 2006 Tổng GDP 6,89 7,08 7,34 7,79 8,4 8,17 Nơng lđm nghiệp, thủy sản 2,98 4,17 3,62 4,36 4,04 3,40 Cơng nghiệp vă xđy dựng 10,39 9,48 10,48 10,22 10,65 10,37

Dịch vụ 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 8,29

Hình 2.1: Tốc độ tăng sản phẩm trong nước 6 năm 2001 -2006 0 2 4 6 8 10 12 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tổng GDP Nơng lđm nghiệp,thủy sản cơng nghiệp vă Xđy dựng

Dịch vụ

Trong giai đoạn 2001-2006, Cơng nghiệp vă xđy dựng liín tục tăng trưởng cao, giâ trị tăng thím tăng 10,2%/năm. Dịch vụ cĩ bước phât triển cả về quy mơ, ngănh nghề, thị trường vă cĩ tiến bộ về hiệu quả với sự tham gia của nhiều thănh phần kinh tế. Khu vực dịch vụ vẫn duy trì mức tăng trưởng của năm 2005 câc ngănh dịch vụ gắn với du lịch tăng trưởng đâng kể trong vịng một năm qua. Nhĩm ngănh dịch vụ lần đầu tiín trong hăng chục năm đê tăng cao hơn tốc độ tăng chung vă cũng đê đĩng gĩp lớn văo tốc độ tăng chung (Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Tốc độ tăng vă đĩng gĩp của câc nhĩm ngănh văo tốc độ tăng chung

Năm 2006 Tốc độ tăng (%) Đĩng gĩp của mỗi nhĩm ngănh văo tốc độ tăng chung (điểm %) Tỷ trọng đĩng gĩp của mỗi nhĩm ngănh văo tốc độ tăng chung (%) Tổng số 8,17 8,17 100 1. Nhĩm ngănh nơng, Lđm nghiệp – thủy sản 3,40 0,67 8,2 2. Nhĩm ngănh

Cơng nghiệp - xđy dựng

10,37 4,16 50,9

Riíng cơng nghiệp 10,18 3,20 39,2

3. Nhĩm ngănh dịch vụ 8,29 3,34 40,9

Như vậy, cơng nghiệp, dịch vụ trở thănh động lực của tăng trưởng kinh tế

chung, phù hợp với chiến lược tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ việc lấy nơng nghiệp lă mặt trận hăng đầu để ổn định kinh tế - xê hội sang đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa để lăm giău vă bước đầu sang dịch vụđể vừa lăm giău, vừa nđng tính năng động, linh hoạt cho nền kinh tế.

Tuy nhiín, những thănh tựu đê đạt được trong thời gian qua cịn dưới mức khả năng phât triển của đất nước. Chất lượng phât triển kinh tế - xê hội vă năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cịn kĩm. Tốc độ tăng trưởng thời gian qua vẫn thấp hơn so với khả năng vă thấp hơn nhiều nước trong khu vực ở thời kỳ đầu cơng nghiệp hĩa. Theo đânh giâ của Ngđn hăng Thế giới, năm 2004, GDP vă GDP bình quđn

đầu người của Trung Quốc lă 1.677 tỷ USD vă 1.290 USD/người; tương tự, con số

năy của Mailaysia lă 117 tỷ USD vă 4.650 USD/người, của Philippin lă 97 tỷ USD vă 1.170 USD/người, của Thâi Lan lă 159 tỷ USD vă 1.540 USD/người, của Việt Nam lă 45 tỷ USD vă 562 USD/người. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa văo câc nhđn tố phât triển theo chiều rộng, văo những ngănh vă những sản phẩm truyền thống, cơng nghệ thấp, tiíu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tăi nguyín, vốn vă lao

động. Tăng trưởng kinh tế do đĩng gĩp của yếu tố lao động đặt biệt lă yếu tố năng suất lao động cịn thấp. Cơ cấu kinh tế về cơng nghiệp, xuất khẩu cịn mang nặng tính khai thâc nguyín liệu thơ, tính gia cơng… Theo bâo câo cạnh tranh kinh tế toăn cầu năm 2004 của diễn đăn kinh tế thế giới, chỉ số cạnh tranh toăn cầu của nước ta xếp thứ 77/104 nước được khảo sât, trong đĩ, chỉ số cạnh tranh về mơi trường kinh tế vĩ mơ xếp thứ 58/104, về thể chế cơng xếp thứ 82/104, về cơng nghệ xếp thứ

92/104, chỉ số cạnh tranh về kinh doanh xếp thứ 90 trín 104 nước.

Khu vực ngđn hăng – tăi chính tiềm ẩn nhiều rủi ro: nợ khĩ địi tăng cao, tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dăi hạn vă nguy cơ Đơ la hĩa đang đe dọa sự ổn định của toăn hệ thống. Sự phât triển nhanh của thị trường tăi chính đê gĩp phần quan trọng đâp ứng nhu cầu vốn cao cho đầu tư xê hội vă tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiín, sự tăng trưởng nhanh vă quâ cao của thị trường năy cĩ thể tăng rủi ro đối với hệ thống tăi chính vốn vẫn cịn non trẻ vă cĩ nhiều hạn chế. Tại bâo câo phât triển

thế giới năm 2005, WB khuyến câo: nguy cơ khủng hoảng tăi chính ở Việt Nam, nơi cĩ tới hơn 70% tổng tăi sản của hệ thống tăi chính chỉ do bốn đại gia NHTM quốc doanh nắm giữ, mă mầm ủ bệnh cho tình trạng tham nhũng trăn lan lại nằm ở

khu vực nhă nước, với cặp song sinh lă hệ thống NHTM quốc doanh vă DNNN.

Phi chăng mơi trường tăi chính ca Vit Nam đang cĩ du hiu b ơ nhim?Để cĩ cđu trả lời cho vấn đề năy, chúng ta cần xem xĩt trín một số mặt sau:

Một phần của tài liệu Phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 30 - 33)