Mơ hình thị trường ngoại hối Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối ngoại đến thị trường ngoại hối Việt Nam (Trang 52 - 54)

Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, các giao dịch kinh tế với nước ngồi đã mở rộng sang khắp các châu lục trên thế giới, nhu cầu thanh tốn bằng ngoại tệ ngày càng lớn. Bên cạnh đĩ, hoạt động xuất khẩu đã cĩ nhiều triển vọng. Trước tình hình này, địi hỏi phải cĩ một thị trường ngoại hối ra đời để kịp đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế phát triển theo kịp với các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, việc hình thành thị trường ngoại hối khơng thể tiến hành ngay được mà cần cĩ sự chuẩn bị từng bước. Thị trường ngoại hối Việt Nam ra đời bắt đầu là một trung tâm giao dịch ngoại tệ được thành lập vào năm 1991, sau đĩ, năm 1994, thay thế cho trung tâm giao dịch ngoại tệ này là Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng.

Một thực tế khơng thể phủ nhận là trên thị trường Việt Nam, tỷ giá chính thức tách rời quá xa so với tỷ giá trên thị trường tự do. Đầu năm 1991 là thời điểm căng thẳng nhất về sự đột biến giá vàng và USD trên thị trường. Trước tình hình đĩ, Thống đốc NHNN ban hành quyết định số 107/NH/QĐ ngày 16/8/1991 về Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch ngoại tệ. Theo Quyết định này, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã được ra đời.

Mục đích hoạt động:

- Thiết lập thị trường ngoại tệ chính thức giao dịch giữa Ngân hàng và các đơn vị kinh tế.

- Đánh giá và đo lường cung cầu ngoại tệ trên thị trường. - Quyết định tỷ giá chính thức hợp lý giữa USD và VND

- Chuẩn bị những điều kiện căn bản ban đầu cho việc hình thành thị trường ngoại hối hồn chỉnh ở Việt Nam.

- Thơng qua Trung tâm giao dịch ngoại tệ, NHNN từng bước bổ sung Quỹ dự trữ ngoại tệ tập trung của Nhà nước để can thiệp vào thị trường ngoại hối trong cả nước

Sự ra đời và hoạt động của Trung tâm giao dịch ngoại tệ được coi như là một thị trường ngoại hối chính thức ở Việt Nam. Tham gia thị trường là các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư và phát triển được phép kinh doanh ngoại tệ, các đơn vị được phép kinh doanh XNK trực tiếp với nước ngồi, các tổ chức, đơn vị được phép kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ (kể cả Tổng cơng ty kinh doanh vàng bạc đá quý ở một số thành phố lớn được phép xuất nhập khẩu vàng bạc đá quý), và NHNN tham gia với tư cách là người tổ chức và kiểm sốt thị trường. Số lượng thành viên tham gia hai trung tâm giao dịch ngoại tệ đã tăng dần kể từ ngày thành lập. Nếu năm 1991, tại Tp. HCM cĩ 12 thành viên thì năm 1993 cĩ 128 thành viên. Tại Hà Nội, từ 28 thành viên vào năm 1991 đã tăng lên 117 thành viên vào năm 1993.

Tháng 10/1994, khi thị trường ngoại tệ đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, xét trên phạm vi và cơ cấu tổ chức hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ khơng cịn phù hợp. Số lượng Ngân hàng tham gia giao dịch tăng nhanh, phạm vi và cường độ giao dịch càng ngày càng phát triển và mở rộng. Trước tình hình đĩ, NHNN đã cho phép Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng ra đời thay thế hoạt động hai Trung tâm giao dịch.

Ngày 20/9/1994, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 203/QĐ-NH9 về việc thành lập và Quy chế tổ chức hoạt động của Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng nhằm xây dựng một thị trường cĩ tổ chức về giao dịch ngoại tệ giữa các Ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ, giữa các thành viên với NHNN và tạo cơ sở hình thành thị trường ngoại hối hồn chỉnh. Ngồi ra, thơng qua Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng, NHNN cĩ thể can thiệp một cách hữu hiệu vào thị trường nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Sau nhiều năm hoạt động, Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nước. Hoạt động của thị trường sơi động hơn, đa dạng hơn các loại ngoại tệ. Chính vì vậy mà Quy chế hoạt động của Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng theo Quyết định 203/NHQĐ ngày 20/9/1994 khơng cịn phù hợp nữa. Quyết định này đã được thay thế bằng Quyết định số 101/1999/QĐ-NHNN13 ngày 26/3/1999 của Thống đốc NHNN

Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng do NHNN tổ chức, giám sát và điều hành nhằm hình thành một thị trường mua bán ngoại tệ cĩ tổ chức giữa các tổ chức tín dụng là thành viên của thị trường. NHNN tham gia thị trường với tư cách là người mua bán cuối cùng, thực hiện can thiệp khi cần thiết vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.

Tham gia Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng là các Hội sở chính của các tổ chức tín dụng, đĩ là các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng TMCP, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, Ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam với nước ngồi hoạt động tại Việt Nam (gọi tắt là các tổ chức tín dụng thành viên) và NHNN TW. Các cơng ty xuất nhập khẩu khơng phải là thành viên của thị trường nhưng khi họ cĩ nhu cầu mua bán ngoại tệ thì giao dịch với các tổ chức tín dụng.

Đồng tiền quy định sử dụng trong giao dịch: các giao dịch trên thị trường ngoại tệ với VND và giữa ngoại tệ với ngoại tệ, được NHNN cho phép trong từng

thời kỳ giao dịch. Tổng Giám đốc, Giám đốc các tổ chức tín dụng là thành viên của thị trường được phép quy định các loại ngoại tệ thuộc đối tượng kinh doanh của đơn vị mình trong khuơn khổ các ngoại tệ được NHNN cho phép.

Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng làm việc tất cả các ngày trong tuần theo biểu thời gian như sau: sáng từ 8h đến 11h, chiều từ 13h30 đến 15h30. Các loại giao dịch trên Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng gồm cĩ: giao dịch giao ngay (Spot), giao dịch kỳ hạn (Forward) và giao dịch hốn đổi (Swap).

Yết giá trên Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng bao gồm cả yết giá bán và giá mua. Tỷ giá giao dịch giữa các thành viên được xác định trên cơ sở cung cầu về ngoại tệ trong phạm vi quy định về tỷ giá và biên độ giao dịch của Thống đốc NHNN. Đối với những ngoại tệ khác (khơng phải là USD) với VND, các thành viên được tính tỷ giá chéo trên cơ sở tỷ giá USD với VND và tỷ giá USD với các ngoại tệ khác trên thị trường quốc tế vào ngày giao dịch. Tỷ giá giao dịch giữa các ngoại tệ với nhau do Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng thành viên quyết định trên cơ sở tỷ giá thị trường quốc tế tại ngày giao dịch.

Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng cĩ quy mơ lớn hơn và mang tính thị trường khách quan, linh hoạt hơn, tỷ giá hối đối và cơ chế điều hành của NHNN cũng ngày càng sát với thực tế hơn. Đồng thời qua Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng, NHNN cĩ thể nắm bắt được tình hình cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế và điều tiết kịp thời tỷ giá hối đối trong từng thời kỳ. Cũng qua hoạt động của Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng, NHNN đã nắm bắt được tín hiệu thị trường của tỷ giá hối đối, sử dụng tỷ giá bình quân trên Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng hàng ngày và biên độ quy định tỷ giá cho các Ngân hàng thương mại làm cơng cụ hỗ trợ can thiệp điều hịa và hướng tỷ giá thị trường theo hướng mục tiêu của chính sách tỷ giá và chính sách tiền tệ. Thực tế, tỷ giá chính thức đã được điều chỉnh ngày một linh hoạt, theo sát thực tế và biên độ giao dịch cho các Ngân hàng thương mại đã thay đổi liên tục và hiện nay tỷ giá bán tối đa VND/USD áp dụng cho các Ngân hàng thương mại bằng tỷ giá bình quân của Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng cộng với 0,5%

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối ngoại đến thị trường ngoại hối Việt Nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)