2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.4. Hiện tượng rối loạn sinh sản, cỏc phương phỏp khắc phục hiện tượng rố
loạn sinh sản ở gia sỳc cỏi
* Nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng rối loạn sinh sản
Khi gia sỳc cỏi đến tuổi sinh sản hoặc sau khi đẻ xong, đến thời kỳ hưng phấn và động dục nhưng khụng thấy xuất hiện chu kỳ động dục hoặc xuất hiện cỏc trạng thỏi bệnh lý trong quỏ trỡnh sinh lý sinh dục được gọi là hiện tượng rối loạn sinh sản. Đõy là một nguyờn nhõn chủ yếu làm giảm tỷ lệ sinh đẻ ở đàn gia sỳc, hạn chế tốc độ gia tăng đàn gia sỳc, gõy tổn thất về kinh tế trong chăn nuụi.
Biểu hiện của hiện tượng chậm sinh, vụ sinh ở trõu bũ cỏi thường là chậm thành thục về tớnh, chậm động dục lại sau đẻ, phối giống nhiều lần khụng thụ thai hay là động dục liờn tục, mất chu kỳ sinh dục...
Theo Kunitado Sato (1992) [48] nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng rối loại sinh sản bao gồm:
+ Cỏc yếu tố liờn quan đến độ tuổi, hệ nội tiết, hệ thần kinh hoạt động tuyến sữa, cỏc bệnh ký sinh trựng và truyền nhiễm.
+ Cỏc trường hợp rối loạn chức năng, thoỏi hoỏ cỏc bộ phận của cơ quan sinh dục đặc biệt ở buồng trứng, tồn lưu thể vàng, rối loạn chu kỳ sinh dục, những dị tật về tử cung và cỏc bộ phận sinh dục khỏc.
+ Cỏc trường hợp do thức ăn, dinh dưỡng, điều kiện chăm súc, cỏc trường hợp này chủ yếu gõy rối loạn trao đổi chất đặc biệt là vitamin, khoỏng đa lượng và vi lượng.
* Cỏc phương phỏp khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản
Cú nhiều phương phỏp để khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản, nguyờn tắc điều trị của bất kỳ phương phỏp nào cũng đảm bảo hai yờu cầu:
- Hồi phục được khả năng sinh sản cho gia sỳc.
- Bảo toàn đàn gia sỳc về khả năng khắc phục và sử dụng chỳng.
Để đảm bảo việc điều trị cú kết quả khõu chẩn đoỏn phải chớnh xỏc, can thiệp kịp thời cũng như việc lựa chọn phương phỏp điều trị thớch hợp cú ý nghĩa quan trọng. Cú thể dựng cỏc biện phỏp sau để khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản:
● Vitamin liệu phỏp: kớch thớch cỏc phản ứng miễn dịch của cơ thể, thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi sinh, hồi phục tử cung, buồng trứng. Cỏc vitamin thường dựng là cỏc vitamin thuộc nhúm A, D, E.
● Phương phỏp điều trị ngoại khoa
Cú thể dựng một số thủ thuật ngoại khoa để phỏ vỡ thể vàng, phỏ vỡ hoặc chọc dũ u nang buồng trứng, cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần đối với trường hợp u nang buồng trứng.
● Hormone liệu phỏp: là biện phỏp sử dụng cỏc chế phẩm hormone tự nhiờn hay tổng hợp. Cơ chế tỏc dụng của hormone liệu phỏp dựa trờn cơ sở thay thế kớch thớch và triệu chứng liệu phỏp. Nhiều hormone cú thể sử dụng để khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản như những chế phẩm hormone thuộc nhúm Oestrogene (Syoestrol, Folicullin, Estrograndon, Estroginol...). Cỏc chế phẩm thuộc thuỳ sau tuyến yờn như Oxytoxin, Gipotoxin. Cỏc chế phẩm Oestrogene dựng điều trị cỏc bệnh sỏt nhau, xơ hoỏ tử cung, giảm hoặc mất trương lực cơ tử cung và một số trường hợp thiểu năng buồng trứng.
a) Khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản bằng chế phẩm gonadotropin
Dựa trờn nguyờn lý kớch thớch trực tiếp đến hoạt động của buồng trứng cũng như kớch thớch giỏn tiếp thụng qua hoạt động tiết gonadotropin của tuyến yờn cỏc chế phẩm gonadotropin được sử dụng rộng rói để khắc phục vụ sinh ở trõu, bũ cỏi. Cỏc chế phẩm thường dựng là PMSG (Pregnant Mare Serum Gonadotropin), Gravohormone, HCG (Human Chorionic Gonadotropin), v.v.
- PMSG là loại dung dịch màu vàng nhạt, trong một số trường hợp cú màu hơi đỏ cú khi hơi lắng cặn do sự kết tủa của cỏc protein khi lắc tạo hỗn dịch màu vàng nhạt.
Hoạt tớnh: được tớnh theo đơn vị chuột (đvc), mỗi đơn vị chuột được xỏc định bởi số lượng huyết thanh tiờm dưới da cho chuột bạch ở độ tuổi chưa thành thục (20 – 28 ngày, trọng lượng 6 – 8 gram) gõy hiện tượng phỏt phỡ dạ con, cổ tử cung mở, õm đạo cú những phản ứng của động dục với tỷ lệ 50%.
Tỏc dụng: nhờ cú hai loại hormone FSH và LH, chủ yếu là FSH sẽ kớch thớch sinh trưởng và phỏt triển của noón bao, gõy rụng trứng và hỡnh thành thể vàng. PMSG làm tăng nhanh sự sinh trưởng, chớn của tế bào trứng và rụng trứng, làm tăng biểu hiện động dục, tạo điều kiện cho sự thụ tinh, PMSG cú hiệu quả nhất đối với trõu, bũ cỏi bị nhược năng buồng trứng, mất tớnh dục, cú chu kỳ động dục nhưng khụng rụng trứng (Nguyễn Xuõn Trạch, 1996 [35]).
- HCG là kớch tố nhau thai người
Chế phẩm này được thu từ nước tiểu của người phụ nữ cú thai. HCG được sinh ra từ tế bào Langerhans tiết dịch và được bài tiết qua nước tiểu. Do tỷ lệ LH trong kớch tố này cao hơn FSH và nú cú tỏc dụng như LH ở thuỳ trước tuyến yờn do đú thỳc đẩy sự rụng trứng và phỏt triển thể vàng.
HCG được sử dụng trong trường hợp nhược năng buồng trứng, đa nang buồng trứng, động dục liờn tục ở trõu bũ. Kớch thớch rụng trứng, tăng sinh sản. HCG được sản xuất dưới dạng đụng khụ hoặc bột kết tinh màu trắng nhạt, ở nước ta chế phẩm HCG được viện quõn y 103 sản xuất ở dạng đụng khụ chứa
5000 – 10.000 UI/lọ. Cụng ty nuụi trồng thuỷ sản trung ương cũng sản xuất HCG dưới dạng đụng khụ chứa từ 2000 – 20.000 UI/lọ.
Đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu sử dụng PMSG và HCG trờn đàn trõu cỏi, bũ cỏi chậm sinh.
Lờ Văn Thọ và Cs (1979) [30] đó nghiờn cứu sử dụng PMSG và HCG trờn đàn bũ chậm sinh ở nụng trường Phự Đổng. PMSG được tiờm với liều 15 đvc/kg thể trọng. Một số bũ cỏi khỏc được tiờm thờm HCG với liều 1500 UI/con, kết quả là nhúm bũ cỏi tơ cơ bản cú tỷ lệ động dục 88,10%, thụ thai 67,50%. Bũ cỏi tơ động dục 86,60% và thụ thai 61,10%. Ở số bũ được tiờm kết hợp PMSG với HCG cho kết quả cao hơn, tỷ lệ động dục từ 89 – 95%, tỷ lệ thụ thai đạt 70,70 – 77,70%. Cỏc tỏc giả cho biết chu kỳ sinh dục của bũ được tiờm PMSG và HCG thể hiện như sinh lý bỡnh thường, thời gian bắt đầu động dục sau khi xử lý trung bỡnh là 5,1 ngày (dao động 2 – 10 ngày).
Nguyễn Tấn Anh và Cs (1995) [2] đó sử dụng huyết thanh ngựa chửa cho bũ sữa sinh sản và bũ tơ đạt tỷ lệ động dục tương ứng là 76,75%, 72,94%, tỷ lệ thụ thai là 76,05% và 73,38%.
b) Khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản bằng Progesterone phối hợp chế phẩm gonadotropin.
Chế phẩm hormone tự nhiờn ở dạng tinh khiết màu trắng, khụng tan trong nước, chỉ tan trong rượu, ether, clorofoc, tan ớt trong dầu, thường được sản xuất ở dạng dung dịch dầu nồng độ 1% và 2,5% (10 và 25 mg/ml, 1 mg = 1 UI).
Nguyờn lý của phương phỏp là khi tiờm Progesterone sẽ làm teo nhỏ thể vàng, kớch thớch tuyến yờn tiết FSH, làm phỏt triển noón bao. Sau khi Progesterone hết tỏc dụng, tuyến yờn sẽ tiết Gonadotropin với số lượng lớn. Kết hợp với việc thờm chế phẩm Gonadotropin bổ sung sẽ làm cho noón bao chớn và rụng trứng, con vật sẽ động dục và thụ thai. Phương phỏp này rất hiệu quả khi điều trị thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng, nhược năng buồng trứng.
thịt vào cỏc ngày 1; 4; 7 mỗi lần 100 mg, ngày thứ 9 tiờm PMSG 1500 đvc/con. Kết quả sau khi tiờm bốn ngày cú 90% số bũ động dục (36 con), tỷ lệ thụ thai sau 2 kỳ phối giống là 80% (trớch theo Tăng Xuõn Lưu, 2003 [22]).
Sử dụng Progesterone gõy động dục ở bũ cú nhiều phỏc đồ điều trị và liều lượng khỏc nhau. Cú thể dựng riờng biệt hoặc kết hợp với PMSG và HCG. Theo Hoàng Kim Giao và Cs (1997) [13] đó sử dụng phỏc đồ sau đạt hiệu quả cao:
- Tiờm cho bũ Progesterone vào cỏc ngày 1; 3 và 5 với liều lượng tương ứng là 30 mg, 50 mg, 75 mg. Ngày thứ 7 tiờm PMSG 1500 – 1800 đvc/con, ngày 9 và ngày 10 bũ động dục và phối giống.
- Tiờm Progesterone vào cỏc ngày 1; 4 và 7 với liều tương ứng là: 30 mg, 60 mg và 90 mg, ngày thứ 9 tiờm PMSG liều 1500 – 1800 đvc/con, ngày thứ 11 – 12 bũ động dục và phối giống.
c) Khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản bằng cỏc chế phẩm PGF2α
Prostaglandin cú tỏc dụng phõn hủy thể vàng kớch thớch sinh trưởng, phỏt triển bao noón, kớch thớch tiết GnRH, FSH, LH gõy rụng trứng, vỡ vậy cỏc chế phẩm PGF2α được sử dụng rộng rói trong điều trị vụ sinh và chậm sinh do thể vàng tồn lưu, điều trị u nang buồng trứng, động dục ngầm, phối giống nhiều lần khụng chửa.
Do PGF2α tự nhiờn bị phõn huỷ rất nhanh và giỏ thành sản xuất cao cho nờn cỏc nhà sản xuất đó làm ra cỏc chế phẩm cú tỏc dụng tương tự PGF2α tự nhiờn nhưng cú tỏc dụng mạnh hơn, thời gian phõn huỷ lõu hơn PGF2α tự nhiờn.
Cú rất nhiều chế phẩm PGF2α tổng hợp, cỏc chế phẩm PGF2α hay dựng là Oestrophan, Enzaprost, Estrumate, Lutalyse ... sau khi xử lý bằng chế phẩm PGF2α thỡ thể vàng chức năng nhanh chúng bị phõn huỷ dẫn tới hàm lượng Progesterone trong mỏu giảm nhanh so với trong điều kiện tự nhiờn (hàm lượng Progesterone trong điều kiện tự nhiờn bắt đầu giảm sau khi Prostaglandin được phõn tiết từ 3 – 6 giờ và thể vàng bị phõn huỷ hoàn toàn
trong vũng 24 – 48 giờ). Nồng độ Progesterone trong mỏu giảm đi làm trung tõm điều khiển sinh học ở Hypothalamus được giải phúng sẽ tiết GnRH, hormone này kớch thớch tuyến yờn phõn tiết gonadotropin (FSH, LH) làm bao noón chớn và rụng trứng. Nếu cựng lỳc xử lý trờn nhiều gia sỳc cỏi, chỳng sẽ động dục đồng loạt.
Sử dụng Prostaglandin điều khiển sinh sản đó được ứng dụng rộng rói và được tổng kết bởi cỏc tỏc giả Gnaves (1974) [44], Henricks (1978) [45], Louis T.M (1972) [49]. Liều lượng của PGF2α và cỏch sử dụng theo cỏc tỏc giả trờn, phụ thuộc vào bản thõn hoỏ học của PGF2α, trạng thỏi sinh lý của gia sỳc cỏi và giai đoạn của chu kỳ động dục.
Agarwal (1987) [38] nghiờn cứu trờn bũ lai cho biết: sau khi tiờm PGF2α bũ động dục 100%. Thời gian từ khi tiờm đến khi xuất hiện động dục là 48 – 96 giờ, kể cả tiờm một lần hay tiờm hai lần cỏch nhau 11 ngày. Tỏc giả cho rằng phương phỏp này gõy động dục đồng loạt phự hợp cho việc chủ động thực hiện kế hoạch phối giống. Tương tự như vậy, Busse T (1995) [40] dựng chất tương đương PGF2α tiờm cho bũ hai lần cỏch nhau 11 ngày, sau khi tiờm lần thứ hai 60 giờ đó cú 87,20 % bũ động dục.
Đối với bũ cỏi tơ, Bor T.C (1986) [39] cho biết chỉ cần tiờm một liều PGF2α đó cú kết quả rất tốt về động dục và khoảng cỏch từ khi tiờm đến khi động dục là 48 – 72 giờ với tỷ lệ cú chửa đạt 70%. Kết quả tương tự như vậy đó được cỏc tỏc giả Dhoble và Gupta (1987) [42] khẳng định. Cỏc tỏc giả này cho biết sử dụng PGF2α và cỏc chất đồng dạng của nú cú tỏc dụng rất tốt trong gõy động dục đồng loạt, gõy rụng trứng, làm giảm khoảng cỏch lứa đẻ và nõng cao hiệu quả sinh sản của bũ cỏi.
Theo Hoàng Kim Giao và Cs (1997) [13] đối với những bũ sinh sản bỡnh thường cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch lứa đẻ bằng cỏch tiờm PGF2α. Nhiều tỏc giả đó sử dụng PGF2α tiờm cho bũ cỏi cú thể vàng bệnh lý tồn lưu. Nguyễn Tấn Anh và Cs (1995) [2] đó sử dụng PGF2α tiờm cho bũ lai Sind
chậm sinh đạt tỷ lệ động dục 85,80% tỷ lệ thụ thai đạt 65,21%. Tăng Xuõn Lưu và Cs (2001) [21] cho biết khi tiờm cho 68 bũ của hai giống bũ F1 và F2 cú thể vàng bệnh lý tồn lưu, kết quả đó cú 59 con bũ động dục trở lại đạt 85,71% ở nhúm F1 và 87,50% ở nhúm bũ F2. Tỷ lệ phối giống cú chửa tương ứng là 70,83% ở nhúm F1 và 68,57% ở nhúm bũ F2. Nguyễn Kim Ninh (1994) [24] tiờm PGF2α cho bũ lai hướng sữa F1 cho tỷ lệ động dục 81,50% và phối giống cú chửa là 77,40%. Theo Hoàng Kim Giao và Cs (1997) [13] đối với những bũ động dục yếu, rụng trứng kộm, sau khi động dục 5 – 10 ngày cú thể tiờm PGF2α, bũ sẽ động dục sớm hơn, phối giống đạt hiệu quả cao hơn. Những bũ động dục thầm lặng cũng cú thể tiờm PGF2α kớch thớch để biểu hiện động dục rừ, mạnh hơn.
Tăng Xuõn Lưu và Cs (2003) [22] cho biết: khi dựng PGF2α điều trị 45 bũ cỏi cú u thể vàng kộo dài đó thu được tỷ lệ động dục là 88,90% và tỷ lệ thụ thai là 65% sau hai lần phối giống. Cũng cú thể dựng PGF2α điều trị viờm tử cung nhờ tỏc dụng tăng co búp tử cung, tống chất bẩn trong tử cung ra ngoài đồng thời giỳp cho sự bỡnh thường hoỏ hoạt động của bộ mỏy sinh dục của PGF2α. Nhỡn chung tỷ lệ khỏi viờm đạt 70 – 90%. Nhiều tỏc giả đó kết hợp sử dụng PGF2α với Lugol hoặc Iodine để điều trị viờm tử cung đạt tỷ lệ cao.
Theo Tăng Xuõn Lưu và Cs (2003) [22] kết hợp PGF2α , Iodine và Oxytoxin điều trị bũ cú u nang thể vàng đó thu được tỷ lệ động dục là 100%, tỷ lệ thụ thai sau hai lần phối giống là 79,41%, cao hơn so với chỉ dựng riờng PGF2α (đạt tỷ lệ động dục 88,90% và tỷ lệ thụ thai là 65% sau hai lần phối giống).
d) Khắc phục hiện tượng rối loạn sinh sản bằng hormone GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone = hormone giải phúng kớch dục tố)
Đõy là chế phẩm tổng hợp tương tự như hormone do trung khu Hypothalamus tiết ra, cú tỏc dụng kớch thớch thuỳ trước tuyến yờn tiết FSH và LH. Trong một số trường hợp, do một số nguyờn nhõn nào đú lượng GnRH
tiết khụng đủ, chức năng của tuyến yờn hoạt động khụng bỡnh thường nờn rất cần được bổ sung hormone này. GnRH thường được sử dụng trong trường hợp buồng trứng bũ kộm phỏt triển hoặc bị u nang hoặc đối với bũ động dục thầm lặng, khụng rừ động dục nhưng phối giống nhiều lần khụng cú chửa.
Theo Thatcher và Cs (1993), khi tiờm GnRH 12 – 14 ngày sau đẻ cú thể giảm nguy cơ u nang buồng trứng và giảm khoảng cỏch từ lỳc đẻ đến lỳc cú chửa (trớch theo Khuất Văn Dũng, 2005 [9]).
Theo cỏc tỏc giả Tăng Xuõn Lưu và Cs (2003) [22] đối với bũ động dục khụng rừ hoặc động dục khụng rụng trứng dựng GnRH tiờm liều 100 mg/con kết hợp thụt lugol 0,1 – 0,2%, tiờm oxytoxin 40 UI/lần. Cho tỷ lệ động dục 100% và tỷ lệ cú chửa qua hai kỳ phối giống đạt 78,50%
* Hormone và cỏc phương phỏp định lượng hormone
Để định lượng được nồng độ hormone trong dịch thể, cỏc phương phỏp đũi hỏi phải cú độ chớnh xỏc cao.
Hormone sinh dục do tuyến sinh dục tiết ra tham gia vào quỏ trỡnh điều tiết đảm bảo chức năng sinh sản. Chỳng điều tiết cỏc phản ứng sinh hoỏ học ảnh hưởng tới sự thành thục trứng, sự phỏt triển của tế bào trứng, tế bào tinh trựng, sự thụ tinh ... hormone sinh dục gồm cú bốn nhúm: nhúm hormone protein, nhúm hormone steroid, nhúm hormone chứa amin, nhúm hormone Eicosanoid (Lờ Đức Trỡnh, 2003 [33]).
● Phương phỏp định lượng sinh học (bioassay)
Định lượng hormone theo phương phỏp sinh học (bioassay) được ỏp dụng sớm nhất. Đõy là phương phỏp rất nhạy tuy nhiờn độ chớnh xỏc khụng cao so với cỏc phương phỏp hoỏ học hay vật lý.
● Nguyờn lý phương phỏp ELISA
ELISA là phương phỏp định lượng miễn dịch enzyme dựa trờn nguyờn lý của sự kết hợp đặc hiệu giữa khỏng thể - khỏng nguyờn. Khi cho tiếp xỳc giữa khỏng thể và khỏng nguyờn đó kớch thớch sinh ra chỳng thỡ phản ứng giữa
khỏng thể – khỏng nguyờn sẽ xảy ra một cỏch đặc hiệu. Về bản chất, sự kết hợp giữa khỏng thể – khỏng nguyờn chớnh là sự liờn kết giữa cỏc nhúm chức khỏc nhau của khỏng nguyờn với trung tõm hoạt động của khỏng thể nhờ cỏc lực liờn kết đặc trưng là lực Wander – Wals, lực liờn kết Hydro và lực liờn kết tĩnh điện (Vũ Triệu An, 1998 [1]).
Trong mỗi phõn tử khỏng thể (IgG) cú hai trung tõm hoạt động nờn cựng lỳc nú cú thể liờn kết với hai phõn tử khỏng nguyờn cựng loại, cũn mỗi