Giỏo viờn phải biết lựa chọn kiến thức then chốt

Một phần của tài liệu biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (Trang 49 - 55)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.2. Giỏo viờn phải biết lựa chọn kiến thức then chốt

2.3.2.1. Lựa chọn kiến thức khỏi quỏt, tinh giản là một biện phỏp hiệu quả trong giảm tải cho bài học về tỏc gia ở nhà trường phổ thụng

Lịch sử văn học là một quỏ trỡnh phức tạp với sự đan xen và tiếp nối của cỏc hiện tượng văn học phong phỳ và đa dạng. Từ cuộc đời, hoạt động sỏng tỏc của nhà văn, nhà thơ cỏc nhà nghiờn cứu đó khỏi quỏt thành hệ thống kiến thức về tỏc gia. Vỡ thế, kiến thức về tỏc gia văn học là một hệ thống kiến thức mang tớnh khỏi quỏt cao. Việc lựa chọn những kiến thức này chớnh là việc giỏo viờn phải xỏc định được mức độ tầng kiến thức cần cung cấp cho học sinh. Bài học về tỏc gia cung cấp một hệ thống những tri thức khỏi quỏt bao gồm: cỏc nhận định, cỏc phạm trự khỏi niệm, quỏ trỡnh sỏng tỏc của nhà văn. Bài học về tỏc gia núi riờng, cỏc bài học về văn học sử núi chung đều chứa đựng những nội dung kiến thức ở cấp độ khỏi quỏt, trừu tượng. Do vậy, người giỏo viờn giỏi là người biết tinh giản kiến thức.

Nếu lựa chọn kiến thức khỏi quỏt là những kiến thức về nội dung thỡ tinh giản kiến thức lại nằm trong phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn. Tinh giản kiến thức là loại bỏ những kiến thức trựng lặp, khụng tiờu biểu, là gộp nhiều đơn vị kiến thức lại với nhau để tạo ra những kiến thức khỏi quỏt ở mức độ cao. Vậy lựa chọn kiến thức khỏi quỏt, tinh giản chớnh là việc cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức khỏi quỏt nhất, cơ bản nhất. Biện phỏp này gúp phần giảm tải dung lượng kiến thức trong mỗi bài học về tỏc gia.

Trong cuốn "Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử ở nhà trường cấp II" Giỏo sư Phan Trọng Luận khẳng định: "Bài giảng ở lớp của giỏo viờn khụng thể đi lan man vào cỏc chi tiết vụn lẻ mà phải nờu bật lờn được những nhận định tổng quỏt soi sỏng cho việc học tập và nghiờn cứu cỏc chi tiết khỏc. Những nhận định đú thường nằm ngay trong nội dung bài giảng, giỏo viờn cần chỳ ý gắp nhặt ra, nhấn mạnh, phỏt triển, giải thớch cho học sinh hiểu rừ". Cũng trờn tinh thần đú cỏc tỏc giả cuốn giỏo trỡnh "Phương phỏp dạy học văn" (xuất bản 1999- 2000) cũng nhấn mạnh vai trũ của cỏc kiến thức khỏi quỏt: "Trong tỡnh hỡnh dung lượng kiến thức lớn mà số thời gian bú hẹp như hiện nay, tri thức khỏi quỏt bao quỏt chiếm một vị trớ hết sức quan trọng trong cỏc bài học văn học sử, thường bao hàm khả năng trừu tượng hoỏ rất cao"[t.238 ].

Với kiểu bài văn học sử về tỏc gia văn học, vài trũ của cỏc kiến thức khỏi quỏt rất quan trọng. Bài văn học sử về tỏc gia văn học, cụ thể là bài: "Tỏc gia Nguyễn Trói", kiến thức được trỡnh bày một cỏch khoa học và rất hệ thống về cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ. Với một lượng kiến thức khỏ lớn việc lựa chọn kiến thức khỏi quỏt, tinh giản lại càng trở nờn cần thiết để bài giảng khụng những hấp dẫn, dễ hiểu mà cũn vừa sức với học sinh. Ở kiểu bài này, để làm được điều đú giỏo viờn phải xỏc định được kiến thức trọng tõm để giảng kĩ, nhấn mạnh, xoỏy sõu cho học sinh. Những phần kiến thức đơn giản, dễ tiếp thu, học sinh đó được làm quen trong chương trỡnh văn học ở THCS, giỏo viờn nờn tinh giản dể bài học đỡ nặng nề và khụng mất thời gian nhắc lại kiến thức cũ để tập trung vào kiến thức trọng tõm, khú.

Cụ thể, trong bài này kiến thức trọng tõm rơi vào phần II, mục 2- nội dung: tư tưởng nhõn nghĩa, triết lớ thế sự và tỡnh yờu thiờn nhiờn. Mặc dự đõy là những kiến thức trọng tõm, nhưng những kiến thức này được trỡnh bày một cỏch khỏ hệ thống, rừ ràng và khoa học. Trong đú khụng cú những kiến thức khú nờn học sinh dễ dàng chiếm lĩnh bài học. Mặt khỏc, trong chương trỡnh

THCS đó được tỡm hiểu (Bài ca Cụn Sơn ở lớp 7, Nước Đại Việt ta(trớch Bỡnh Ngụ đại cỏo) ở lớp 8) qua những nội dung này, chỉ cú nội dung triết lớ thế sự là học sinh chưa được làm quen. Do đú, giỏo viờn chỉ cần làm rừ nội dung này bằng cỏc dẫn chứng cụ thể. Cỏc nội dung khỏc giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại và nhấn mạnh.

Như vậy, việc lựa chọn kiến thức khỏi quỏt, tinh giản đũi hỏi giỏo viờn phải xỏc định được trọng tõm bài giảng, phải phõn loại được hệ thống kiến thức này và cú khả năng đỏnh giỏ, khỏi quỏt, tổng hợp cao. Cú như vậy, những kiến thức này mới đỳng, đủ, tạo nờn hợp lý, cụ đọng, hàm sỳc cho bài giảng, từ đú giảm bớt nặng nề về dung lượng kiến thức cần cung cấp để thực hiện giảm tải trong giảng dạy bài học về tỏc gia núi riờng và văn học sử núi chung.

2.3.2.2. Những kiến thức khỏi quỏt, tinh giản trong bài giảng về tỏc gia Nguyễn Trói

* Những kiến thức khỏi quỏt, tinh giản những nột chớnh về cuộc đời và con người Nguyễn Trói

Đõy là những kiến thức cơ bản giỳp học sinh nắm được cuộc đời và con người Nguyễn Trói, một anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ thế giới. Nhưng cuộc đời ụng phải chịu nỗi oan khiờn thảm khốc nhất trong lịch sử. Những kiến thức này đó được trỡnh bày một cỏch đầy đủ và khoa học trong sỏch giỏo khoa, nờn giỏo viờn cần tinh giản và khỏi quỏt ở mức độ cao.

Trong bài văn học sử về tỏc gia văn học, kiến thức khỏi quỏt về cuộc đời nhà thơ bao gồm những kiến thức về gia đỡnh, lịch sử, xó hội. Những kiến thức này khụng khú, mặt khỏc cú những kiến thức về lịch sử đó được học ở THCS. Bởi thế, giỏo viờn chỉ cần khỏi quỏt những nột tiờu biểu, cú ảnh hưởng trực tiếp đến đường đời, quỏ trỡnh sỏng tỏc văn học, đặc biệt là nội dung tư tưởng trong sỏng tỏc của Nguyễn Trói.

Chẳng hạn, trong bài "Tỏc gia Nguyễn Trói", giỏo viờn nờn đưa kiến thức khỏi quỏt về việc giặc Minh sang cướp nước ta. Sự kiện này làm thay đổi đời sống xó hội phong kiến Việt Nam lỳc bấy giờ. Đú là tiền đề làm thay đổi nhận thức của nhà thơ- "Nợ nước, thự nhà", khắc sõu lời cha dạy Nguyễn Trói tỡm Lờ Lợi dõng "Bỡnh Ngụ sỏch" và một lũng vỡ dõn, vỡ nước giỳp nghĩa quõn Lam Sơn đỏnh tan giặc ngoại xõm. Như vậy, giỏo viờn chỉ cần nờu một vấn đề khỏi quỏt học sinh tự khỏm phỏ chi tiết cụ thể. Do đú, giỏo viờn khụng phải giảng nhiều, học sinh khụng phải học lại kiến thức cũ mà học sinh vẫn nắm được kiến thức và bài giảng cũng khụng bị nặng về tư tưởng chớnh trị, xó hội. Đồng thời gúp phần giảm tải nội dung khi giảng dạy bài học này.

* Những kiến thức khỏi quỏt, tinh giản về nội dung sỏng tỏc của thơ văn Nguyễn Trói

Đõy là những tri thức cơ bản cung cấp cỏi nhỡn toàn diện về nội dung sỏng tỏc của tỏc gia. Nắm được những kiến thức này sẽ giỳp học sinh cú cơ sở để khỏm phỏ cỏc tỏc phẩm cụ thể của nhà văn. Tuy là kiến thức trọng tõm nhưng cú những nội dung học sinh đó được biết qua tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm cụ thể ở THCS. Do vậy, giỏo viờn chỉ cần khỏi quỏt nột cơ bản làm nờn giỏ trị nội dung trong sỏng tỏc của nhà văn. Để học sinh cú cỏi nhỡn toàn diện về giỏ trị văn học của nhà văn.

Cụ thể trong bài "Tỏc gia Nguyễn Trói" kiến thức khỏi quỏt tinh giản về nội dung sỏng tỏc của nhà thơ. Tuy là những kiến thức trọng tõm, nhưng về cơ bản học sinh đó được làm quen trong chương trỡnh THCS. Ở cấp THCS học sinh đó được biết đến bài thơ "Cụn Sơn ca", đõy là bài thơ thể hiện tinh yờu thiờn nhiờn của nhà thơ. Một bài thơ thể hiện được cảm nhận tinh tế về thiờn nhiờn, ẩn sau sự cảm nhận tinh tế ấy là một tấm lũng luụn hướng về dõn, về nước. Điều này giỏo viờn cần chỳ ý là khụng nhất thiết phải đi sõu vào phõn tớch, giảng giải. Giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh tỏi hiện lại nội dung này qua bài

thơ "Cụn Sơn ca" đó được tỡm hiểu ở THCS, đặc biệt là bài thơ đó được tỡm hiểu trong chương trỡnh học kỡ I- bài "Cảnh ngày hố". Sau đú, giỏo viờn nhấn mạnh chứ khụng cần diễn giải nhiều. Từ đú, giỳp học sinh khắc sõu kiến thức.

2.3.2.3. Sắp xếp hệ thống luận điểm rừ ràng

* Tớnh hệ thống trong quỏ trỡnh giảng dạy văn học sử tạo tiền đề cho việc giảm tải

Giảng dạy văn học sử là giảng dạy quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học theo trỡnh tự thời gian. Ngoài vấn đề đảm bảo tớnh cõn đối của nội dung và hỡnh thức, giảng dạy văn học sử cũn phải đảm bảo tớnh hệ thống.

Bất kể một hiện tượng văn học nào ra đời cũng mang tớnh kế thừa của quỏ khứ, đồng thời trong đú nảy sinh nhiều yếu tố mới, tạo tiền đề cho cỏi mới phỏt triển. Cú trỡnh bày lịch sử một cỏch khoa học, khỏch quan đồng thời cú sự kế thừa thỡ chỳng ta mới cú thể đảm bảo tớnh hệ thống của nú. Bởi vỡ, tất cả những gỡ tiến bộ, ưu tỳ trong văn học cũ đều cú thể gúp phần bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm cho con người trong cuộc đấu tranh để cải tạo xó hội. Đảm bảo tớnh hệ thống giỳp học sinh nắm được quỏ trỡnh phỏt triển của văn học, biết được nguồn gốc hỡnh thành và phỏt triển tài năng văn học của mỗi nhà văn, nhà thơ.

Quỏ trỡnh của văn học khụng thể lý giải được nếu chỳng ta tỏch rời quỏ trỡnh đú ra mà phải xem xột, nghiờn cứu nú một cỏch hệ thống. Vỡ vậy, khi giảng dạy văn học sử núi chung và bài học về tỏc gia núi riờng cần đảm bảo tớnh hệ thống của cỏc luận điểm, quỏ trỡnh sỏng tỏc, nội dung sỏng tỏc trong cỏc giai đoạn sỏng tỏc của mỗi nhà văn. Cú như vậy, kiến thức mới đảm bảo tớnh khoa học, logic, khỏch quan và học sinh dễ tiếp thu hơn.

* Sắp xếp hệ thống luận điểm rừ ràng gúp phần giảm tải bài học về tỏc gia.

Với một dung lượng kiến thức lớn, khi dạy bài học về tỏc gia khụng chỉ đũi hỏi phải tinh giản, khỏi quỏt hoỏ kiến thức mà cũn đũi hỏi những kiến đú

phải được sắp xếp theo một hệ thống luận điểm rừ ràng. Cơ sở để sắp xếp hệ thống luận điểm đú chớnh là tớnh logic, tớnh lịch sử của luận điểm và đặc điểm tõm lý tiếp nhận của người học, người đọc.

Nếu quỏ tải trong dạy học bài học về tỏc gia cú nguyờn nhõn ở dung lượng kiến thức lớn, ở mức độ khú của kiến thức thỡ biện phỏp sắp xếp hệ thống luận điểm rừ ràng, thỡ người giỏo viờn giỳp học sinh dễ nắm bắt và dễ hiểu hơn. Đú chớnh là một trong những con đường giảm tải trong dạy học về tỏc gia văn học ở nhà trường phổ thụng. Để làm được điều đú luận điểm đưa ra luụn phải trật tự, cú luận điểm trước, luận điểm sau khụng được xỏo trộn. Trật tự này khụng phải là sự cộng lại của những luận điểm rời rạc mà phải là chuỗi cỏc luận điểm bổ sung cho nhau kết thành một hệ thống sỏng rừ nội dung chớnh của bài học.

Vớ dụ: Trong bài giảng về tỏc gia văn học, cụ thể bài "Tỏc gia Nguyễn Trói", chỳng ta cú một vài cỏch sắp xếp hệ thống luận điểm rừ ràng tạo sự thuận lợi cho việc tiếp thu của học sinh:

Thứ nhất, trong hệ thống luận điểm về một vấn đề thỡ chọn cỏch sắp xếp từ dễ tiếp thu đền khú tiếp thu. Cỏch sắp xếp này phự hợp với tõm lớ tiếp nhận của học sinh. Chẳng hạn: khi trỡnh bày giỏ trị nội dung về thơ văn Nguyễn Trói, giữa hai luận điểm: giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật, ta nờn chọn cỏch sắp xếp luận điểm giỏ trị nội dung trước và giỏ trị nghệ thuật sau thỡ thuận lợi cho việc tiếp nhận của học sinh. Nếu trong bài học về tỏc phẩm cụ thể, thỡ ở một số tỏc phẩm ta cú thể sắp xếp luận điểm về nghệ thuật trước, luận điểm về nội dung sau.

Thứ hai, cú thể chọn cỏch sắp xếp theo trỡnh tự trong sỏch giỏo khoa. Sỏch giỏo khoa là cơ sở khoa học của giờ giảng. Sỏch giỏo khoa được biờn soạn bởi những nhà khoa học đầu ngành, giàu kinh nghiệm và cú cả một hội đồng thẩm định khỏ nghiờm ngặt. Bởi vậy, hệ thống luận điểm trong sỏch

giỏo khoa đó được sắp xếp khỏ hợp lớ, rừ ràng, mạch lạc. Trong thực tế giảng dạy tỏc gia văn học, tuỳ đối tượng học sinh, giỏo viờn nờn chọn cỏch sắp xếp luận điểm một cỏch hệ thống, tạo sự sỏng tạo cho bài giảng.

Xột cho cựng, cú nhiều cỏch sắp xếp hệ thống luận điểm một cỏch rừ ràng. Tất cả những cỏch thức ấy đều xuất phỏt từ chất lượng và hiệu quả giờ dạy tỏc gia văn học, đều hướng tới giảm tải trong dạy học văn học núi chung và bài học về tỏc gia văn học ở nhà trường phổ thụng núi riờng.

Một phần của tài liệu biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)