Cỏc cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phân tích và đánh giá chất l-ợng dịch vụ cho các mạng cục bộ không dây dựa trên chuẩn IEEE 802.11 (Trang 34 - 36)

Hướng tiếp cận đầu tiờn được ỏp dụng là sử dụng cơ chế tớch hợp dịch vụ (Intergrated Service – IntServ) cho việc dự trữ những tài nguyờn mạng. Trong mụ hỡnh này, cỏc ứng dụng sử dụng giao thức dự phũng tài nguyờn (Resource Reservation Protocol - RSVP) để yờu cầu và dự trữ những tài nguyờn xuyờn trờn

rộng thụng thường, nú đó bộc lộ nhược điểm sau: khi số lượng nỳt mạng tăng lờn, phần lừi của cỏc bộ định tuyến sẽ được yờu cầu để chấp nhận, duy trỡ và phỏ hỏng hàng nghỡn thậm chớ hàng chục nghỡn những sự để dành (reservations). Như vậy cơ chế này khụng đảm bảo tớnh ổn định của mạng đặc biệt là với tốc độ phỏt triển của mạng Internet vỡ vậy thường cơ chế này chỉ nờn đưa vào cỏc hệ thống mạng cục bộ hoặc mạng cục bộ khụng dõy của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp nào đú.

Cỏch tiếp cận thứ hai và hiện thời đang được sử dụng khỏ rộng rói là cơ chế phõn loại dịch vụ (Differention Service – DiffServ). Trong cơ chế DiffServ, cỏc gúi được đỏnh dấu theo kiểu dịch vụ mà chỳng cần. Tương ứng với sự đỏnh dấu này, bộ định tuyến và bộ chuyển mạch sẽ sử dụng cỏc chiến lược xếp hàng đợi khỏc nhau đạt được hiệu năng cần thiết. Ở tầng IP, điểm đỏnh dấu cỏc dịch vụ khỏc nhau (Differentiated Services Code Point - DSCP) sử dụng 6 bits trong phần header của gúi IP. Ở tầng MAC, VLAN IEEE 802.1q và IEEE 802.1d cú thể được sử dụng để truyền tải những thụng tin thiết yếu trờn.

Cỏc bộ định tuyến hỗ trợ DiffServ sử dụng nhiều hàng đợi cho những gúi đợi truyền do ràng buộc của băng thụng. Những nhà cung cấp bộ định tuyến cung cấp những khả năng khỏc nhau để định hỡnh hành vi này, bao gồm số lượng hàng đợi hỗ trợ, những quyền ưu tiờn tương đối cỏc hàng đợi và dải thụng dự trữ cho mỗi hàng đợi.

Trong thực tế, khi một gúi được đẩy tới từ một giao diện cú hàng đợi, những gúi này đũi hỏi sự biến thiờn băng thụng thấp (vớ dụ VoIP hoặc VTC), khi đú chỳng được thiết lập ưu tiờn hơn so với cỏc gúi tin trong hàng đợi khỏc. Thụng thường, một số dải thụng được cấp phỏt mặc định cho cỏc gúi tin điều khiển mạng (vớ dụ ICMP và giao thức định tuyến), trong khi lưu thụng tốt nhất cú thể đơn giản đạt được khi băng thụng cũn dư.

Cỏc cơ chế bổ sung sau cú thể được sử dụng để cải thiện hiệu năng hơn nữa bao gồm:

+ Cơ chế hàng đợi (queueing) gồm cú cỏc loại:

- First In First Out - FIFO

- Weighted Round Robin - WRR

- Class Based Weighted Fair Qqueueing - Weighted Fair Queuing

+ Cơ chế tối ưu bộđệm (buffer tuning)

+ Cơ chế ngăn ngừa tắc nghẽn (congestion avoidance)

- RED - WRED

+ Thiết lập chớnh sỏch và hỡnh dạng giao thụng (Policing and Traffic shaping)

Chương IV. Tổng quan về chuẩn IEEE 802.11 và vấn đề đỏnh giỏ

chất lượng dịch vụ mạng cục bộ khụng dõy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phân tích và đánh giá chất l-ợng dịch vụ cho các mạng cục bộ không dây dựa trên chuẩn IEEE 802.11 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)