MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2015 (Trang 85 - 102)

- Mạng lưới hoạt độ ng

3.4MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.4.1 Kiến nghịđối với Chính phủ:

Theo chúng tơi, Chính phủ nên thực hiện những việc cụ thể sau:

9 Trước hết, cần cải cách DNNN, tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp. Việc bảo hộ cho khu vực DNNN là nguyên nhân chính gây ra nợ khĩ địi, nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM nhà nước cao. Chính vì vậy, nếu khơng kiên quyết đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN thì việc cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nĩi chung và các NHTM nĩi riêng sẽ khĩ thực hiện.

9 Thứ hai, cần hồn thiện hệ thống pháp luật. Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền, đưa luật này trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm sốt họat động cạnh tranh.

9 Thứ ba, thống nhất quan điểm, xác định rõ và cụ thể về lộ trình mở cửa tài chính. Tự do hố tài chính phải được thực hiện sau cùng, sau khi đã thực hiện cải cách cơ cấu và tự do hố thương mại. Nếu cĩ được lộ trình hội nhập tài chính thích hợp sẽ đảm bảo hệ thống tài chính hội nhập hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh mà khơng bị vướng vào các dạng khủng hoảng tài chính - ngân hàng khác nhau.

9 Thứ tư, khẩn trương hồn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ và hồn thiện hoạt động của thị trường chứng khốn, xác định cụ thể lộ trình mở cửa thị trường tài chính - ngân hàng.

3.4.2 Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà Nước (NHNN):

Trong thời kỳ hậu WTO, NHNN cần triển khai sớm các cơng việc sau:

9 NHNN tiếp tục đổi mới mạnh mẽ việc xây dựng và điều hành thận trọng, chặt chẽ nhưng linh hoạt trong sử dụng các cơng cụ tiền tệ và nghiệp vụ NHTW, phù hợp với diễn biến thực tế. Đẩy mạnh cơng tác điều hành chuyển từ trạng thái điều hành trực tiếp như trước đây sang điều hành gián tiếp. Đổi mới một số nghiệp vụ điều hành và điều chỉnh chính sách tiền tệ dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, tạo ra cơ chế tăng cường sức mạnh hiệu ứng của các “van” và các mức “giá” trong điều tiết lượng tiền cung ứng, nhất thể hĩa mạng lưới và phương tiện thanh tốn quốc gia, lấy mức lạm phát thích hợp hàng năm làm mục tiêu của chính sách tiền tệ.

9 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức của NHTW theo hướng là một đầu mối trong cơ chế vận hành của thị trường. Nâng cao hơn nữa vai trị và năng lực quản lý điều hành nhà nước về hoạt động tiền tệ - ngân hàng. Từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, quy định lại chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước nhằm năng cao hiệu quảđiều hành vĩ mơ, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính.

9 Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ cổ phần hĩa các NHTM nhà nước, tạo điều kiện cho các ngân hàng này hoạt động an tồn và hiệu quả hơn.

3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Á Châu -ACB:

Theo nhận định chung, các ngân hàng nước ngồi đánh giá Việt Nam là thị trường tiềm năng mà các ngân hàng trong nước cịn chưa khai thác hết, hệ thống sản phẩm, dịch vụ cịn nghèo. Với ưu thế là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực hợp tác chiến lược với các ngân hàng quốc tế. ACB phải tận dụng triệt để các chương trình hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà đầu tư chiến lược của mình, nhằm tiếp nhận và áp dụng các kiến thức và cơng nghệ mới. Đặt biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, bao gồm xây dựng chiến lược, quản lý rủi ro, xây dựng và phát triển sản phẩm, kênh phân phối ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng thương hiệu và đào tạo nhân sự. Nhiệm vụ của ACB là làm sao tiếp nhận, xử lý và áp dụng các kiến thức, cơng nghệ hiện đại đĩ vào thị trường Việt Nam một cách sáng tạo, đúng lúc, phù hợp với văn hĩa của khách hàng và thị trường Việt Nam để đạt được hiệu quả lớn nhất.

Cạnh tranh khơng phải lúc nào cũng đối đầu mà nên tận dụng thế mạnh và hợp lực cùng nhau để phát triển, nhất là tại các thị trường mới như Việt Nam. Điều này đặt biệt đúng trong quan hệ giữa các Ngân hàng thương mại trong nước với nhau.

Nhận thức rõ tính biến động và sự phát triển của thị trường đang diễn ra với tốc độ chĩng mặt, ACB phải liên tục cải tiến và thay đổi trong việc áp dụng các kiến thức và cơng nghệ ngân hàng mới. “Quản lý sự thay đổi” là một trong các khĩa học mà tất cả các thành viên Hội đồng quản trị và Ban điều hành của ACB phải tham dự. Hiện nay, một sản phẩm dịch vụ mới ra đời sẽ “sống” trong khoảng thời gian nhất định, sau đĩ, thị trường địi hỏi nĩ thay đổi để thích nghi hơn. Một trong các lý do chính là bởi nhu cầu của khách hàng ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp hơn.

Từđầu, ACB xác định khách hàng mục tiêu của mình là các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiếp tục duy trì định hướng này làm trọng tâm cho mọi hoạt động của ngân hàng, quay xung quanh trên nền “Văn hĩa kinh doanh của ACB” bao gồm: Sự ổn định, đồn kết nội bộ và tính chuyên nghiệp; hệ thống quản trị và điều hành được phân định một cách rạch rịi, minh bạch và hiệu quả; chiến lược kinh doanh rõ nét; liên tục đổi mới, nhất là đổi mới cơng nghệ; nâng cao yếu tố nhân bản trong kinh doanh như đầu tư cho nguồn nhân lực của ngân hàng và cĩ trách nhiệm với cộng đồng; xây dựng và phát triển dài hạn.

Trong quá trình sắp tới, ACB sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, nhiệm vụ của mỗi thành viên ACB là biến các thách thức này thành cơ hội để nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường mục tiêu. ACB nên tiếp tục xây dựng kế hoạch tài chính 2015-2020 với những chỉ tiêu cụ thể về vốn, nhân sự, quy mơ tài sản, chiến lược sản phẩm và kế hoạch mở rộng kênh phân phối, cùng với việc tận dụng tối đa sự hỗ trợ kỹ thuật tồn diện và liên tục của các nhà đầu tư chiến lược, sẽ tạo cho ACB giữ vững được nền tảng của mình với vị thế của một ngân hàng cổ phần bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Xuất phát từ mục tiêu và những kết quảđạt được trong giai đoạn nghiên cứu cả về phương diện l ý thuyết và thực tiễn, đề tài đã đưa ra các giải pháp gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Á Châu đến năm 2015. Trong đĩ tập trung vào 3 nhĩm giải pháp chính là nhĩm các giải pháp nhằm phát huy thế mạnh, nhĩm các giải pháp khắc phục điểm yếu và nhĩm các giải pháp hỗ trợ. Đi sâu vào phần nội dung của các nhĩm giải pháp bao gồm: các giải pháp về vốn, giải pháp nâng cao nguồn nhân lực, giải pháp tiếp tục phát triển cơng nghệ, giải pháp phát triển mạng lưới, giải pháp đẩy mạnh sự khác biệt và đa dạng hố sản phẩm, giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing, giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

Trong mỗi giải pháp đề tài cố gắng đưa ra những kế hoạch, lộ trình cụ thể, và những tiêu chí, chỉ tiêu cần phải đạt được theo từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của ACB nhằm đảm bảo hoạt động ACB ngày càng phát triển bền vững, ổn định, an tồn, và hiệu quả, tham gia một cách chủđộng vào quá trình hội nhập.

Phần cuối của Chương 3 là một số kiến nghị đối với Chính phủ, kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và đối với ACB. Với mong muốn Hệ thống tài chính Việt Nam, cụ thể ngành ngân hàng Việt Nam phát triển vững mạnh, ổn định gĩp phần vào sự tăng trưởng bền vững của đất nước trong quá trình hội nhập. Riêng Ngân hàng TMCP Á Châu, tiếp tục nâng cao năng lực để tận dụng các cơ hội và biến các thách thức thành cơ hội để nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường mục tiêu. Giữ vững vị thế của một Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy hệ thống tài chính – ngân hàng cạnh tranh và mở cửa là những hệ thống hỗ trợ hiệu quả cho phát triển và tăng trưởng kinh tế. Cạnh tranh sẽ làm cho hệ thống ngân hàng vững mạnh, hiệu quả và lành mạnh hơn. Do vậy, các nước đang phát triển nĩi chung mong muốn hội nhập quốc tế, phát triển và cải cách hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao khả năng thu hút và phân bổ các nguồn lực, tạo thuận lợi cho các tổ chức kinh tế cĩ thể tiếp cận các dịch vụ ngân hàng cĩ chất lượng cao hơn nhưng với chi phí thấp hơn.

Ngành ngân hàng nĩi chung và ACB nĩi riêng cũng nhận thức được rằng thách thức trong quá trình hội nhập là rất lớn và ngày càng phức tạp nhưng nếu đẩy nhanh quá trình này sẽ giúp ngành ngân hàng tận dụng được cơ hội để phát triển, qua đĩ nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng. Do đĩ, nhiệm vụ phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế trong những năm tới là rất nặng nề. Do vậy, ACB cần phải nỗ lực hơn nữa để đẩy mạnh thực hiện việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập.

Với mục đích, mục tiêu nghiên cứu đã được xác định của đề tài là làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Phân tích đánh giá làm rõ hiện trạng năng lực cạnh tranh của ACB so với các đối thủ là các NHTM cĩ quy mơ hoạt động khá tương đồng với ACB. Trên cơ sở đĩ đề tài đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách để nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB. Cụ thểđề tài đã thực hiện những nội dung chính sau:

Đề tài đề cập những vấn đề cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trường; vận dụng lý thuyết cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của ACB. Đề tài xây dựng các khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM. Trên cơ sở đĩ đề tài xây dựng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ACB.

Đề tài đã phân tích đánh giá đầy đủ thực trạng năng lực cạnh tranh của ACB thơng qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh: về vốn, về hiệu quả kinh doanh, về các hoạt động dịch vụ ngân hàng, về cơng nghệ, về nguồn nhân lực và hệ thống tổ chức mạng lưới. Đề tài đã đánh giá, phân tích cho thấy thực trạng hiện nay về năng lực cạnh tranh của ACB. Và đề cập đến những thành tựu và nhất là những tồn tại, những nguyên nhân làm hạn chế năng lực cạnh tranh của ACB.

Qua phân tích, đề tài đã tập trung xây dựng thành 3 nhĩm giải pháp chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB. Trong đĩ tập trung vào 7 giải pháp như: giải pháp về vốn, giải pháp nâng cao nguồn nhân lực, giải pháp tiếp tục phát triển cơng nghệ, giải pháp phát triển mạng lưới, giải pháp đẩy mạnh sự khác biệt và đa dạng hố sản phẩm, giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing, giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Gắn liền với những giải pháp là những đề xuất cụ thể để thực thi các giải pháp đề tài đã đưa ra. Trong đĩ bao gồm những kế hoạch, lộ trình và những tiêu chí, chỉ tiêu đặt ra cần phải đạt được. Trong quá trình thực hiện các giải pháp nêu trên, do những thay đổi liên tục của mơi trường kinh doanh, ACB cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá để cĩ những điều chỉnh phù hợp. Đồng thời đề tài cũng đưa ra các kiến nghị với Chính phủ, với NHNN Việt Nam về cơ chế chính sách, về những bước đi của quá trình hội nhập đối với ACB, nhằm đảm bảo hoạt động của các ngân hàng này phát triển bền vững, ổn định, an tồn và hiệu quả, tham gia tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế.

Trên đây là tồn bộ nội dung luận văn với đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại ACB đến năm 2015”. Tuy đã cĩ nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu thực hiện đề tài, nhưng với kinh nghiệm thực tiển của bản thân cịn hạn chế, do đĩ khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của Quí thầy, Cơ, các đồng nghiệp để cĩ thể bổ sung, hồn thiện hơn.

TÀI LIU THAM KHO

1. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia.

2. PGS.TS Thái Bá Cần, Th.S Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường

dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập, NXB Tài chính.

3. PGD.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược

và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội.

4. Đặng Cơng Hồn, Chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng theo mơ hình

cạnh tranh của Micheal Porter, Tạp chí NH số 11/2004.

5. Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường ĐHKT TP.HCM (2006), Quản trị học, NXB Phương Đơng, TP.HCM.

6. PGS-TS Phạm Văn Năng (chủ biên, 2003), Tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Cục xuất bản-Bộ VHTT.

7. Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

8. Trịnh Quốc Trung (2004), Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và

hội nhập của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đến năm 2010.

9. Tạp chí Ngân hàng (2005,2006). 10.Thời báo Ngân hàng (2005, 2006). 11.Tạp chí tài chính Tiền tệ (2005, 2006).

12.Báo cáo thường niên của các NHTM cổ phần năm 2005, 2006.

13.Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2006-2007 Việt Nam và Thế giới.

Các trang Web tham khảo:

www.cpv.org.vn: Đảng Cộng Sản Việt Nam

www.mof.gov.vn: Bộ Tài chính

www.mofa.gov.vn: Bộ Ngoại giao Việt Nam

www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

www.acb.com.vn: Ngân hàng TMCP Á Châu

www.sacombank.com.vn: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

www.dongabank.com.vn: Ngân hàng TMCP Đơng Á

www.eximbank.com.vn: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt

Nam

www.bidv.com.vn: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt

Nam

www.incombank.com.vn: Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam

www.vietcombank.com.vn: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

www.vbard.com.vn: Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

www.vneconomy.com.vn: Thời báo Kinh tế Việt Nam

www.saigontimes.com.vn: Thời báo Kinh tế Sài Gịn

PHỤ LỤC 1: BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ACB TỪ 2001-2006 TỔNG TÀI SẢN (tỷđồng) 7, 339 9,364 10,855 15, 419 24, 273 44, 645 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 VỐN HUY ĐỘNG (tỷđồng) 6, 767 8,753 9,92 8 14, 359 22, 332 39, 548 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 DƯ NỢ CHO VAY (tỷđồng) 2, 794 3,908 5, 352 6, 698 9, 382 17, 116 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ (tỷđồng)

108 165 188 301 373 659 0 100 200 300 400 500 600 700 2001 2002 2003 2004 2005 2006 SUẤT LỢI NHUẬN/VỐN TỰ CĨ (ROE) 22 27 25 33 30 34 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2001 2002 2003 2004 2005 2006 THU NHẬP TỪ PHÍ (tỷđồng) 47 58 69 93 113 173 0 50 100 150 200 2001 2002 2003 2004 2005 2006

PHỤ LỤC 2: VỊ THẾ CỦA ACB TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Q.DoanhNHTM NHTM Cổ phần NH Liên Doanh CN NH Nước ngồi Tồn Hệ Thống NH ACB TỔNG TÀI SẢN Đầu năm (31/12/05) 640,512 138,498 12,822 82,449 874,281 24,421 Cuối năm 2006 761,416 262,731 13,816 122,309 1,160,272 42,908

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2015 (Trang 85 - 102)