CƠ CẤU CHẤP HĂNH: 3.1 Xylanh thuỷ lực:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống thủy lực trên máy xúc gầu nghịch (Trang 28 - 35)

3.1 Xylanh thuỷ lực: 15 16 5 4 3 1 2 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Hình 4. 17.Xylanh thuỷ lực mây xúc EO - 4121A Trong đó:

1,14- Tai sau, tai trước; 2- Đai ốc; 3- Chốt chẻ; 4- Piston; 5- Vòng đệm; 6- Vòng phớt; 7- Cần đẩy; 8- Ống vỏ; 9,16- Vòng bít; 10- Ống lót; 11- Nắp trước; 12- Vòng chắn bùn; 13- Chốt; 15- Bạc lót.

a. Cấu tạo (hình 4.13):

Thể tích công tâc chính của xy lanh được tạo thănh bởi : ống vỏ (8) cùng với tai (1) lồng ống lót (10). Cần đẩy (7) được đặt trong xy lanh, một đầu được liín kết với tai trước (14) đầu kia được bắt chặt với piston (4) bằng đai ốc (2) vă chốt chẻ (3). Để giảm bớt ma sât vă măi mòn ta phủ lín lớp đồng trín bề mặt piston (4). Trín thđn piston có câc rênh, ở đó được bố trí vòng đệm (5), vòng phớt (6) nhằm trânh chất lỏng qua lại giữa câc khoang. Ngoăi ra, trín ống lót (10) ta cũng lắp vòng bít (9),(16) để ngăn chất lỏng rò rỉ ra ngoăi.

Để giữ cho ống lót không di chuyển, nắp trước (11) được vặn văo ống lót (8) bằng ren vă trong nắp người ta lắp vòng chắn bùn (12) để lăm sạch cần đẩy.

b. Nguyín lý lăm việc:

Chúng ta có thể dễ dăng biết được nguyín lý lăm việc của xy lanh thuỷ lực, khi chất lỏng có âp được cấp văo một trong hai của xy lanh thuỷ lực vă piston sẽ dịch chuyển về phía tương ứng.

3.2 Động cơ thuỷ lực: 12 C 13 14 15 16 17 B 9 10 11 7 8 6 5 4 3 2 1 A

Hình 4.18. Kết cấu động cơ thuỷ lực

1- Bulông; 2,7,13- Nắp; 3- Bộ phđn phối; 4- Vỏ bộ phđn phối; 5- Lổ tia; 6- Thanh truyền; 7-Nắp; 8- Bộ lọc; 9- Piston; 10- Võ của môtơ thủy lực; 11- Vòng chặn; 12- Ổ đũa chặn; 14- Trục; 15- Van an toăn; 16- Tấm đỡ; 17- Khớp nối

b. Cấu tạo (hình 4.18):

Động cơ thuỷ lực piston hướng kính được cấu tạo từ hai phần:

- Phần tĩnh Stato: gồm có vỏ (4), Võ của môtơ thủy lực (10) vă câc nắp lăm kín (2), (7), (13). Trong vỏ (4) có câc kính để hướng dòng chất lỏng công tâc đến bộ phđn phối (3) vă từ bộ phđn phối năy lại thông qua câc kính để cấp văo, võ của môtơ thủy lực (10).

Ngoăi ra, van an toăn (15) được lắp trín thđn để trânh quâ tải cho bơm.

- Phần quay rotor: Trục lệch tđm (14) được lắp trín hai ổ đỡ (12), một ổ lắp trín thđn (10), một ổ lắp trín nắp (13). Năm thanh truyền (6) được đặt tiếp xúc với trục (14), dưới tâc dụng âp lực chất lỏng piston (9) lăm việc kĩo thanh truyền vă trục quay theo.

Đồng thời, bộ phđn phối (3) cũng quay theo trục nhờ khớp nối (17).

Cơ cấu khuỷu- thanh truyền lă thđn của bơm, ở đđy phần tỉnh stator 1 lăm chức năng thanh truyền, tđm chung O1 còn câc xilanh được đặt trong phần quay rôto 2. Khi quay rôto quanh tđm O2 lạch câch tđm O1 một khoảng (e), thì pittông thực hiện chuyển động xuay tròn cùng với rôto vă chuyển động tịnh tiến qua lại so với rôto

Chất lỏng được đưa văo dưới pittông vă bị pittông đẩy ra theo hai kính 3 dọc trong trục rôto. Chât lỏng được bơm ra (bơm đẩy ra) khi quay pittong từ điểm A đến điểm C vă khi dịch chuyển nó đến tđm (trục) O2 khi lăm việc, cần thiết phải để cho pittông ĩp văo stator. Thực hiện được điều năy lă nhờ lò xo lắp dưới pittông, hoặc nhờ con trượt di chuyển trong rênh của stator, hoặc nhờ bơm phụ ĩp

pittông sât văo stator trong khoang hút của bơm. Trong môtơ thủy lực kiểu tương tự, pittông bị ĩp sât văo stator nhờ âp lực của chất lỏng cung cấp phía dưới pittông. Nếu như đổi vị trí khoảng lệch e trong bơm bằng câch chuyển vị trí của stator thì sẽ thay đổi tâc dụng ngược lại của khoang hút vă xả. Thay đổi khoảng lệch tđm e dẩn dến việc thay đổi tương ứng lượng chất lỏng cung cấp của bơm. Động cơ thủy lực piston hướng kính sử dụng để tạo ra âp suất đến 25MPa vă cung cấp từ (5÷500)lít/ phút khi tần số quay của môtơ từ (1500÷6000) vòng/ phút.

c. Nguyín lý lăm việc:

Chất lỏng có âp lực từ ống dẫn cao âp đưa văo vỏ (4) , sau đó đi văo bộ phđn phối (3). Chất lỏng từ khoang tăng âp của bộ phđn phối qua kính A nối thông thđn (9) của động cơ thuỷ lực. Lúc năy, chất lỏng chảy văo câc khoang xylanh vă dưới âp lực của chất lỏng piston (8) bắt đầu dịch chuyển trong xylanh, thông qua thanh truyền (6) lăm quay trục (14).

Trong thời gian động cơ thuỷ lực lăm việc, piston bị dịch chuyển ra xa tđm đẩy chất lỏng qua lổ trong xylanh chảy văo võ của môtơ thủy lực (10) vă vỏ (4) qua bộ phđn phối (3). Từ kính B chất lỏng tiếp tục chảy văo đường thâo của hệ thống thuỷ lực.

Nếu âp lực chất lỏng được cấp văo vượt quâ trị số cho phĩp thì van an toăn (15) sẽ mở ra vă cho một phần chất lỏng chảy qua chảy về đường thâo.

Để đảo chiều chuyển động của động cơ, chất lỏng công tâc được cấp văo kính B. Lúc năy, đường thâo sẽ trở thănh đường cấp chất lỏng cho động cơ thuỷ lực.

4 3 2 1 10 10 9 8 7 6 5

Hình 4.19.Cơ cấu quay băn quay Trong đó:

1- Trục ra; 2- Bânh răng di động; 3- Vòng ổ quay; 4- Khung băn quay; 5,7- Bânh răng truyền động; 6- Vỏ hộp giảm tốc; 8- Động cơ thuỷ lực; 9- Trục bânh răng; 10- Bulông

a. Cấu tạo (hình 4.19):

Bộ phận quay của băn quay gồm có: động cơ thuỷ lực (8), trục ra của động cơ năy được liín hệ với trục bânh răng (9) của hộp giảm tốc. Qua câc cặp bânh răng truyền động (5), (7), chuyển động quay được truyền đến bânh răng dịch chuyển (2) lắp trín trục ra (1) vă ăn khớp với vănh răng của vòng ổ quay (3). Nhờ

khung băn quay được hăn với ổ quay vă hộp giảm tốc, do đó khi Môtơ thuỷ lực piston hướng kính lăm việc thì băn quay quay theo.

Ngoăi ra, để giữ cho băn quay không bị quay khi động cơ thuỷ lực không lăm việc, người ta lắp đặt thím cơ cấu phanh ở trục văo hộp giảm tốc.

b. Nguyín lý lăm việc:

Trước khi quay băn quay người lâi gạt cần điều khiển phanh hêm băn quay (6) (hình 4.11) đến vị trí nhả phanh. Sau đó, tâc động văo cần điều khiển van trượt đến vị trí mở, lúc năy chất lỏng công tâc được cấp từ bơm văo khoang lăm việc của động cơ thuỷ lực lăm quay rotor động cơ. Khi động cơ lăm việc, momen xoắn được tạo ra qua hộp giảm tốc dẫn động bânh răng di động (2) vă lăm quay băn quay.

Khi tăng tốc vì lực quân tính nín băn quay không thể tức khắc đạt tốc đọ lớn nhất mă chỉ tăng lín từ từ. Đồng thời, lúc năy chỉ một phần chất lỏng do bơm cung cấp qua động cơ thuỷ lực, phần còn lại qua van an toăn trở về ống thâo. Điều năy cho phĩp điều chỉnh được tốc đọ quay lớn nhất của băn quay.

Muốn hêm băn quay ta di chuyển van trượt về vị trí trung gian vă chất lỏng công tâc cung cấp từ bơm bị đóng lại. Măc dù vậy nhưng động năng dự trữ để quay băn quay lăm cho động cơ thuỷ lực vẫn hoạt động vă lăm việc ở chế độ bơm.

Bởi vì, chất lỏng cung cấp bị khoâ lại nín không có chất lỏng cung cấp cho bơm. Lúc năy, chất lỏng từ đường thâo qua van một chiều bổ sung vă van thông qua cấp văo khoang công tâc cho đến khi động cơ thuỷ lực dừng hoăn toăn

5 5 67 7 12 11 10 9 8 6 5 4 3 2 1

Hình 4.20. Cơ cấu di chuyển bânh xích Trong đó:

1- Giải xích; 2- Vòng ổ quay; 3- Khung băn quay; 4- Khung giữa; 5- Hộp giảm tốc; 6- Động cơ thuỷ lực; 7- Dầm ngang; 8- Bânh xe dẫn hướng; 9- Khung bânh xích; 10- Bânh đỡ xích; 11- Bânh xe chủ động; 12- Bộ góp trung tđm. a. Cấu tạo (hình 4.20) :

Tải trọng từ khung băn quay (3) được truyền lín thiết bị di động qua vòng ổ quay (2). Dầm ngang (7) của khung giữa (4) gối trín khung (9) của bânh xích. Trín khung (9) người ta lắp đặt bânh xe chủ động (11) bânh xe dẫn hướng (8) câc bânh đỡ xích (10), trong đó bânh xe chủ động được truyền chuyển động quay từ động cơ thuỷ lực (6) qua hộp giảm tốc (5) lăm cho mây xúc di chuyển.

Bộ góp trung tđm (12) nhằm để cung cấp chất lỏng từ bơm đến động cơ thuỷ lực.

Để đảm bảo chức năng chuyển động của mây xúc thì cơ cấu di chuyển phải thực hiện khả năng di chuyển: thẳng vă quay.

Muốn di chyển thẳng thì ta gạt đồng thời hai cần điều khiển (3)&(8) (hình4.). Lúc năy, câc van trượt tương ứng đều ở cùng vị trí lăm việc, chất lỏng từ bơm được cấp văo hai động cơ thuỷ lực. Sau khi, động cơ lăm việc truyền chuyển động quay qua hộp gảm tốc đến bânh xe chủ động lăm cho mây xúc chuyển động theo đường thẳng.

Khi văo cua hoặc quay mây xúc thì ta cũng tâc động văo một trong hai cần điều khiển vă sẽ lăm cho mây xúc quay tương ứng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống thủy lực trên máy xúc gầu nghịch (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w