Hiện đại hoỏ trờn cơ sở đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin:

Một phần của tài liệu 252096 (Trang 86 - 113)

Xây dựng hệ thống ứng dụng tác nghiệp lõi (core-banking): lμ ứng dụng nền tảng chính phục vụ cho các hoạt động tại VDB vμ sẽ lμ cơng cụ trợ giúp hiệu quả cho các cán bộ nghiệp vụ của các phịng ban trong việc thực hiện vμ điều hμnh các tác nghiệp cụ thể

Hệ thống thơng tin hỗ trợ: bao gồm các ứng dụng cĩ khả năng cung cấp

thơng tin theo nhiều chiều để phục vụ cho việc hỗ trợ cơng tác quản lý của các cấp lãnh đạo. Các ứng dụng đ−ợc phân tích vμ thiết kế trên nền tảng kho dữ liệu

(Dataware house), các thơng tin dữ liệu chi tiết sẽ đ−ợc lấy chủ yếu từ các hệ thống ứng dụng tác nghiệp lõi.

Hệ thống ứng dụng khác: Hệ thống quản lý nhân sự; Hệ thống quản lý tμi sản; Hệ thống tra cứu các văn bản pháp quy; Hệ thống trang thơng tin điện tử (Website) vμ hệ thống th− điện tử (email).

Hệ thống phần cứng: Theo tiêu chuẩn hệ thống mở, cĩ khả năng nâng cấp

theo nhu cầu từng giai đoạn; Đảm bảo tính độc lập (phần cứng khơng phụ thuộc vμo hệ điều hμnh vμ CSDL); Đủ cơng suất phục vụ nhu cầu xử lý, dự phịng vμ phát triển; Thiết bị cĩ độ tin cậy vμ chất l−ợng cao vμ cĩ khả năng hoạt động liên tục 24/24 giờ; Khả năng dự phịng vμ phục hồi lỗi tốt;

Hệ thống mạng vμ truyền thơng: Hệ thống mạng tổng thể sẽ đ−ợc thiết kế vμ chia thμnh các trung tâm vùng miền. Do đặc tính địa lý của Việt nam, hệ thống mạng sẽ chia thμnh 03 trung tâm vùng tại ba miền Bắc- Trung – Nam.

3.2.4.6. Kin tồn b mỏy tinh gn, đào to và nõng cao cht lượng ngun nhõn lc:

Bước sang giai đoạn hội nhập kinh tế, NHPT cũng đĩ cú bước chuyển lớn, đú là xoỏ bỏ dần chế độ bao cấp và chuyển sang cơ chế tự chủ về tài chớnh. Và thực tế hiện nay cho thấy cỏc TCTD, cỏc NHTM, khụng cũn cạnh tranh nhau bởi ưu đĩi về mức lĩi suất mà chỉ cũn cạnh tranh nhau qua cỏch phục vụ khỏch hàng trước và sau khi giao dịch tớn dụng với ngõn hàng. Đõy là một trong những điểm yếu của NHPT, do phần lớn cỏn bộ viờn chức trong hệ thống NHPT đĩ quen phong

cỏch làm việc theo cơ chế bao cấp, xử lý cụng việc chậm, chỉ đợi khỏch hàng đến tỡm mỡnh chứ khụng chủ động tỡm đến khỏch hàng.

Do vậy, để NHPT cú thể tồn tại và phỏt triển bền vững trong điều kiện hội nhập hiện nay, điều quan trọng trước hết là phải chấn chỉnh lại phong cỏch làm việc, phục vụ khỏch hàng theo phương chõm “khỏch hàng là thượng đế”, NHPT cần giảm biờn chếđối với những cỏn bộ xử lý cụng việc chậm, năng lực, nghiệp vụ yếu kộm, vẫn khụng thỏo bỏ được tư tưởng và phong cỏch làm việc theo cơ chế bao cấp. Đồng thời đào tạo những cỏn bộ trẻ cú năng lực về chuyờn mụn, nghiệp vụ và trong giao tiếp với khỏch hàng.

- Đào tạo trong nước: đào tạo tiền cụng vụ; đào tạo theo tiờu chuẩn ngạch chuyờn viờn; đào tạo về ngoại ngữ, tin học; đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới

- Đào tạo nước ngồi: mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo đối với cỏc tổ chức tài trợ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới nhằm tập trung đào tạo, bồi dưỡng để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ lĩnh đạo và chuyờn mụn nghiệp vụ cú trỡnh độ cao, cỏc chuyờn gia đầu ngành làm cơ sở, tiền đề cho việc phỏt triển đội ngũ cỏn bộ này trong những năm tiếp theo của giai đoạn năm 2010- 2020.

- Đào tạo tiểu giỏo viờn: mỗi đơn vị cần phải lựa chọn một số cỏn bộ cú trỡnh độ, khả năng tiếp thu và truyền đạt đi tham dự cỏc lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng ở trong và ngồi nước, sau đú cỏn bộ này sẽ cú trỏch nhiệm truyền đạt, hướng dẫn, giới thiệu lại những kiến thức, nội dung được đào tạo, tập huấn với Lĩnh đạo và cỏn bộ viờn chức trong đơn vị.

Trong giai đoạn này, cơ cấu tổ chức sẽ được kiện tồn lại từ Trung ương đến Chi nhỏnh đảm bảo tinh gọn, hiệu quả. Về dài hạn, NHPT cần xõy dựng, tổ chức bộ mỏy để chỉđạo, điều hành và tổ chức triển khai thực hiện cỏc hoạt động nghiệp vụ mới, đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp và cú hiệu quả.

Kết luận

---

Nền kinh tế Việt Nam đĩ trải qua nhiều thay đổi quan trọng. Dưới ảnh hưởng của sự thay đổi cỏc chớnh sỏch kinh tế, một nền kinh tế định hướng thị trường đang thế chỗ cho kế hoạch hoỏ tập trung. Trong quỏ trỡnh cơ cấu lại kinh tế đú, sự thành lập NHPT Việt Nam được xem là chủ trương đỳng đắn của Nhà nước. Đú là kết quả của quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế. Trong đú chớnh sỏch lĩi suất là vấn đề khụng nhỏ và cú những tỏc động cực kỳ nhay nhảy đến hệ thống NHPT núi riờng và tồn bộ hệ thống kinh tế núi chung.

Lĩi suất là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm phải cú một lĩi suất huy động vốn như thế nào để cú đầu vào và một mức lĩi suất cho vay thớch hợp để cú đầu ra. Do đú, cựng với những yếu tố và điều kiện kinh tế xĩ hội của từng vựng, từng khu vực mà Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch lĩi suất cho phự hợp. Cơ chế điều hành lĩi suất của Chớnh phủ đối với NHPT Việt Nam khụng nờn can thiệp sõu vào việc tự chủ kinh doanh, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh, tăng cường quyền chủ động trong cho vay của NHPT, giảm bớt sự can thiệp hành chớnh của Chớnh phủ đối với ngõn hàng, nhưng cũng khụng buụng lỏng quản lý để cho NHPT dựng cụng cụ lĩi suất cạnh tranh khụng đỳng phỏp luật, khụng đỳng tớnh chất ưu đĩi của Chớnh phủ đối với cỏc ngành nghề, cỏc lĩnh vực, cỏc vựng đặc biệt khú khăn cần đến sự hỗ trợ của Chớnh phủ.

Với mong muốn là nõng cao hiệu quả hoạt động vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước thụng qua cơ chế điều hành lĩi suất của Chớnh phủ đối với NHPT, nhằm khẳng định được vai trũ của NHPT là cụng cụ của Chớnh phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mụ, thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch lĩi suất cũng như chớnh sỏch tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước, gúp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, tạo sự

bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu, tạo vốn mồi để huy động thờm nhiều nguồn vốn trong nền kinh tế cho đầu tư phỏt triển, đa dạng hoỏ cỏc cụng cụ nợ trờn thị trường vốn, từng bước lành mạnh hoỏ nền tài chớnh quốc gia, xoỏ bỏ dần sự bao cấp về tài chớnh, từng bước tự chủ về tài chớnh và tiến dần đến tự do hoỏ tài chớnh.

Như vậy, cần phải phát huy những thế mạnh của NHPT, hạn chế vμ khắc phục các nh−ợc điểm tồn tại, triển khai tốt các nghiệp vụ mới của Ngân hμng lμ yêu cầu cấp thiết nhằm hoμn thμnh tốt nhất những nhiệm vụ Chính phủ giao. Những nhĩm giải pháp lớn trên đây cần đ−ợc quán triệt vμ thực hiện kiên định trong toμn bộ hoạt động của NHPT nhằm từng b−ớc phát huy vai trị của một tổ chức tμi trợ phát triển, đảm bảo sự phát triển vμ bền vững, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, gĩp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

---***---

1. Sự phỏt triển cỏc học thuyết kinh tế - TS. Nguyễn Văn Trỡnh - Đại học Quốc gia TP.HCM - Khoa Kinh tế - NXB Lao động - Xĩ Hội 2002.

2. Những vấn đề cơ bản của cỏc Lý thuyết kinh tế - PTS. Đinh Sơn Hựng Trường ĐHKT TP.HCM - 1997.

3. Kinh tế học vi mụ - Robert S. Pindyck, Daniel L.Rubinfeld - Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn - NXB Thống kờ Hà Nội 1999.

4. Kinh tế học vĩ mụ - N.Gregory Mankiw - Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn - NXB Thống kờ.

5. Tiền tệ, Ngõn hàng và thị trường tài chớnh - Frederic S.Mishkin - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1999.

6. Khai thỏc nguồn vốn tớn dụng Nhà nước ưu đĩi cho đầu tư phỏt triển - PGS.TS. Thỏi Bỏ Cẩn - Bộ Tài chớnh, Học viện Tài chớnh - NXB Tài Chớnh Hà Nội 12-2002.

7. NghịĐịnh 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006, Nghị Định 106/2004/NĐ- CP ngày 1/4/2004, Nghị Định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước.

8. Quyết định 108/2006/QĐ-TTg về việc thành lập NHPT Việt Nam, Quyết định 110/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, phờ duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động của NHPT Việt Nam.

9. Cỏc quy chế, quy trỡnh nghiệp vụ của NHPT Việt Nam.

10.Cỏc tạp chớ Quỹ HTPT, tạp chớ Ngõn hàng, tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ, Thời bỏo Kinh tế năm 2003-2006. 11.Bỏo cỏo kết quả hoạt động cỏc năm 2003, 2004, 2005, 2006 của Quỹ HTPT (nay là NHPT Việt Nam). 12.Cỏc thụng tin trờn internet. ….

Hà Nội, ngày 20 thỏng 12 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước __________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chớnh phủ ngày 25 thỏng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ngõn sỏch nhà nước ngày 16 thỏng 12 năm 2002; Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 thỏng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Cỏc tổ chức tớn dụng ngày 12 thỏng 02 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Cỏc tổ chức tớn dụng ngày 16 thỏng 5 năm 2004; Xột đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh, NGHỊĐỊNH : Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh 1. Phạm vi điều chỉnh của Nghịđịnh, gồm:

a) Tớn dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lĩnh tớn dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư;

b) Tớn dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay), bảo lĩnh tớn dụng xuất khẩu, bảo lĩnh dự thầu và bảo lĩnh thực hiện hợp đồng.

2. Đối tượng điều chỉnh, bao gồm:

a) Cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cú dự ỏn thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lĩnh tớn dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư (sau đõy gọi là chủđầu tư);

b) Cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước cú hợp đồng xuất khẩu hoặc cỏc tổ chức nước ngồi nhập khẩu hàng húa thuộc diện cú vay vốn, bảo lĩnh tớn dụng xuất khẩu;

c) Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú liờn quan trong quỏ trỡnh thực hiện tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Điều 2. Nguyờn tắc tớn dụng đầu tư, tớn dụng xuất khẩu

1. Cho vay, bảo lĩnh những dự ỏn đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu hàng hoỏ do Việt Nam sản xuất, cú thu hồi vốn trực tiếp.

2. Một dự ỏn đầu tư chỉ được ỏp dụng một hỡnh thức của tớn dụng đầu tư; một hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu chỉ được ỏp dụng một hỡnh thức của tớn dụng xuất khẩu nếu hội đủ cỏc điều kiện theo quy định.

3. Dự ỏn đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu khi vay vốn, bảo lĩnh phải được Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam thẩm định phương ỏn tài chớnh, phương ỏn trả nợ vốn vay.

4. Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu vay vốn hoặc được bảo lĩnh, hỗ trợ sau đầu tư phải sử dụng vốn vay đỳng mục đớch; trả nợ gốc và lĩi vay theo hợp đồng tớn dụng đĩ ký; thực hiện đầy đủ cỏc cam kết trong hợp đồng bảo lĩnh, hỗ trợ sau đầu tư và cỏc quy định của Nghịđịnh này.

5. Danh mục dự ỏn vay vốn tớn dụng đầu tư và Danh mục mặt hàng vay vốn tớn dụng xuất khẩu do Chớnh phủ quy định.

Điều 3. Giải thớch từ ngữ

Trong Nghịđịnh này, cỏc từ ngữ dưới đõy được hiểu như sau:

1. “Nhà xuất khẩu" là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế Việt Nam xuất khẩu hàng hoỏ do Việt Nam sản xuất.

2. “Nhà nhập khẩu nước ngồi" (sau đõy viết tắt là nhà nhập khẩu) là tổ chức nước ngồi mua hàng hoỏ do Việt Nam sản xuất.

3. “Thời hạn cho vay” là khoảng thời gian từ khi rỳt vốn lần đầu đến khi trả hết nợ vay theo hợp đồng tớn dụng.

4. “Thời hạn õn hạn” là khoảng thời gian thực hiện dự ỏn, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu mà chủ đầu tư, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu chưa phải trả nợ gốc; nhưng phải trả nợ lĩi.

5. “Thời hạn trả nợ” là khoảng thời gian từ khi trả nợ khoản vay lần đầu tiờn cho đến khi trả hết nợ vay theo hợp đồng tớn dụng.

6. “Kỳ hạn trả nợ” là khoảng thời gian quy định cho từng lần trả nợ trong thời hạn trả nợ.

7. “Cho vay” là việc Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam cho cỏc chủ đầu tư, nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu vay vốn để thực hiện dự ỏn đầu tư, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng nhập khẩu hàng hoỏ. 8. “Bờn bảo lĩnh” là Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam. 9. “Bờn được bảo lĩnh” là chủ đầu tư, nhà xuất khẩu được Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam bảo lĩnh. 10. “Bờn nhận bảo lĩnh” là cỏc tổ chức cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu vay vốn hoặc bờn mời thầu cỏc hợp đồng xuất khẩu.

11. “Bảo lĩnh vay vốn” là cam kết của Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam với tổ chức cho vay vốn về việc sẽ trả nợ thay cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu trong trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khẩu khụng trả hoặc trả nợ khụng đủ cho bờn nhận bảo lĩnh.

12. “Bảo lĩnh dự thầu” là cam kết của Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam với bờn mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của nhà xuất khẩu. Trường hợp nhà xuất khẩu phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà khụng nộp hoặc nộp khụng đầy đủ tiền phạt cho bờn mời thầu thỡ Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam sẽ thực hiện thay.

13. “Bảo lĩnh thực hiện hợp đồng” là cam kết của Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam với bờn nhận bảo lĩnh, bảo đảm việc thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc nghĩa vụ của nhà xuất khẩu theo hợp đồng đĩ ký kết với bờn nhận bảo lĩnh. Trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng và phải bồi thường thiệt hại cho bờn nhận bảo lĩnh mà khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ thỡ Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam sẽ thực hiện thay.

14. “Hỗ trợ sau đầu tư” là việc Nhà nước hỗ trợ một phần lĩi suất cho chủ đầu tư vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng đểđầu tư dự ỏn, sau khi dự ỏn đĩ hồn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay.

Điều 4. Kế hoạch tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước 1. Kế hoạch tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước được thụng bỏo hàng năm, bao gồm cỏc chỉ tiờu sau:

a) Tổng mức tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước;

b) Nguồn vốn để thực hiện tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước;

c) Ngõn sỏch nhà nước cấp bự chờnh lệch lĩi suất, hỗ trợ sau đầu tư. 2. Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam bỏo cỏo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về kế hoạch tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước hàng năm và kế hoạch dài hạn để tổng hợp chung trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xĩ hội.

Chương II

TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu 252096 (Trang 86 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)