Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ Ân thời kì 2006-2010 (Trang 43 - 46)

II. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2001-

4. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

4.1. Những tồn tại yếu kém

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, hoạt động kinh doanh du lịch thời kỳ 2001-2004 vẫn còn bộc lộ một số mặt tồn tại yếu kém sau:

- Khách du lịch: Trong những năm qua, du lịch đạt tốc độ tăng trởng khá cao, đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu của tỉnh nhng cha tơng xứng với tiềm năng tài nguyên du lịch của tỉnh. So với cả nớc, lợng khách du lịch quốc tế đến Nghệ An còn chiếm một tỷ lệ tơng đối nhỏ chỉ 3-4% trong tổng số lợng khách và thời gian lu trú còn thấp. Nhìn chung, trong số khách du lịch quốc tế thì tỷ trọng lớn nhất là khách Châu á, cha thu hút đợc lợng khách đến từ Châu Âu, Châu Mỹ.

- Doanh thu từ du lịch: Hiệu quả kinh doanh du lịch thấp, một số doanh nghiệp du lịch kinh doanh còn thua lỗ, hoạt động kinh doanh lữ hành còn yếu, thị trờng du lịch cha đợc mở rộng, đặc biệt là thị trờng khách quốc tế, cha tạo đợc sự gắn kết giữa hoạt động du lịch với các lễ hội truyền thống, làng nghề; kinh doanh du lịch biển còn mang tính mùa vụ, công suất sử dụng buồng chỉ đạt 25-35% đối với các khách sạn tại Cửa Lò và 55-60% đối với cả tỉnh.

- Sản phẩm du lịch: Các khu, điểm du lịch cha đợc đầu t dứt điểm và không đồng bộ giữa phát triển hạ tầng và phát triển cơ sở lu trú nên sản phẩm du lịch còn ít, khả năng cạnh tranh thấp, cha tạo đợc các sản phẩm làm hàng lu niệm cho khách du lịch. Hoạt động các dịch vụ du lịch còn nhỏ lẻ, manh mún, chất lợng phục vụ đã có bớc đổi mới nhng đa số còn ở trình độ thấp so với mặt bằng chung của cả nớc.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch còn lạc hậu, đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân lao động trong ngành trình độ nghiệp vụ chuyên môn đang còn nhiều bất cập cha theo kịp với yêu cầu phát triển. Cơ sở vui chơi giải trí, bán hàng lu niệm và các dịch vụ khác nói chung còn rất nghèo nàn, cha đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của du khách do đó không giữ đợc khách ở lu lại dài ngày. Tình trạng chèo kéo, đeo bám khách đã giảm nhiều nhng vẫn còn xẩy ra ở một số nơi.

- Đầu t trong du lịch: Thiếu các cơ chế chính sách để khai thác và huy động nguồn lực xã hội tập trung đầu t phát triển du lịch, môi trờng đầu t cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t. Tuy bớc đầu đã có sự đầu t của một số các đơn vị trong và ngoài ngành song các dự án này chỉ tập trung vào những điểm có khả năng thu hồi vốn nhanh mà cha có sự đầu t đồng bộ.

- Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch còn hạn chế, đặc biệt là tuyên truyền quảng bá, thu hút khách du lịch quốc tế.

- Nguồn lao động du lịch: Công tác quy hoạch, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cha theo kịp yêu cầu phát triển trong khi đó kinh phí đầu t cho đào tạo lao động du lịch còn thấp dẫn đến thiếu đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi, các chuyên gia đầu ngành và công nhân kỹ thuật lành nghề trong lĩnh vực du lịch.

4.2. Nguyên nhân

+ Nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất: Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Do đó, hoạt động kinh doanh du lịch ở Nghệ An chịu ảnh hởng rất lớn về khí hậu, thời tiết, làm cho kinh doanh du lịch có tính thời vụ rất cao.

Thứ hai: Du lịch là một ngành có xuất phát điểm quá thấp, là ngành kinh tế non trẻ, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế trong khi đó khả năng đầu t lớn còn hạn chế, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhỏ, yếu, hiệu quả cha cao cho nên yêu cầu phải đầu t rất lớn thì mới phát triển đợc.

Thứ ba: Thời kỳ 2001-2005 tình hình chính trị, kinh tế- xã hội trên thế giới có nhiều biến động nổi lên là dịch bệnh SARS năm 2003, dịch cúm gia cầm năm 2004, các cuộc khủng bố diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là trận sóng thần ở Thái Lan- một đất nớc giàu tiềm năng về du lịch đã ảnh hởng đến tâm lý tham quan du lịch của nhiều du khách dẫn đến ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh du lịch Nghệ An.

Thứ t: Nghệ An là một tỉnh nghèo, nền kinh tế phát triển chậm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và cha phù hợp theo hớng tăng nhanh kinh tế dịch vụ.

+ Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất: Du lịch là ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, nhng sự chỉ đạo phối hợp liên ngành còn cha đồng bộ, chặt chẽ, cha tạo thành một dây chuyền liên hoàn hỗ trợ cho hoạt động du lịch, nên có nhiều khó khăn trong điều hành và phối hợp hoạt động. Sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp cha tơng xứng với nhu cầu phát triển du lịch. Hệ thống quản lý Nhà nớc về du lịch từ tỉnh đến huyện, thành, thị cha tơng xứng với nhiệm vụ đặt ra cho ngành.

Thứ hai: Đội ngũ cán bộ làm công tác du lịch, kể cả cán bộ quản lý Nhà n- ớc và quản lý doanh nghiệp còn nhiều non kém, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.

Thứ ba: Kinh phí bố trí cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch không lớn dẫn đến không tạo ra đợc những chơng trình quảng cáo có sức hấp dẫn đối với du khách trong khi tiềm năng du lịch tỉnh không lớn nh những tỉnh bạn. Đồng thời kinh phí hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực còn rất ít so với yêu cầu, không tạo ra đợc đội ngũ du lịch có chuyên môn cao, trình độ ngoại ngữ cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra.

Thứ t: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: hạ tầng giao thông, điện, nớc tuy đã đợc quan tâm đầu t phát triển nhng còn hạn chế và không đồng bộ nên cha thúc đẩy du lịch phát triển.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ Ân thời kì 2006-2010 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w