Thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội (Trang 59 - 60)

6. Kết cấu của đề tài:

3.2.3Thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động du lịch

Để tạo nguồn vốn trong phát triển du lịch, ngoài việc tranh thủ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, huyện và một số bộ phận liên quan hỗ trợ đầu tƣ phát triển du lịch và hoạt động bảo tồn các di tích đã đƣợc xếp hạng, còn có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác.

Huyện và thành phố cần có những chính sách mở đƣờng, khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động đầu tƣ, kinh doanh du lịch. Cần có những ƣu tiên cho những đối tƣợng này trong việc vay vốn ngân hàng để đầu tƣ trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh các cơ sở lƣu trú, ăn uống, nhà hàng, khách sạn, các khu vui chơi giải trí…

Kêu gọi các tổ chức, cá nhân góp vốn theo kiểu góp cổ phần. Các nhà đầu tƣ sẽ trở thành cổ đông trong dự án khi nó đƣợc đƣa vào hoạt động kinh doanh và nhận lãi theo mức đóng góp.

Huy động vốn từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và các nhà đầu tƣ trong nƣớc bằng phƣơng án “đổi đất lấy công trình”. Theo phƣơng án này, các nhà đầu tƣ sẽ dùng các công trình xây dựng kinh doanh du lịch đổi lấy quyền sử dụng đất lâu dài để kinh doanh vào lĩnh vực mà họ mong muốn. Thành phố cần có những phƣơng án cải cách thủ tục hành chính trong việc sở hữu đất đai một cách nhanh chóng, tránh sự sách nhiễu đối với các nhà đầu tƣ.

Phƣơng án huy động vốn từ chính hiệu quả kinh doanh du lịch: huyện cần giành một phần lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh du lịch vào tái đầu tƣ du lịch. Đây có lẽ là biện pháp huy động vốn sẽ mang lại hiệu quả

tích cực và bền vững hơn cả. Vì vậy, việc có những biện pháp đẩy mạnh kinh doanh, quản lý du lịch trở nên cấp bách với huyện, để làm sao du lịch có thể đứng trên dôi chân của chính mình.

Thực hiện xã hội hoá nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch.

Đối với vốn đầu tƣ hạ tầng, vốn quy hoạch và hỗ trợ phát triển du lịch, chủ yếu huy động vốn ngân sách.

Khai thác nguồn vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch và lồng ghép các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng đến các khu các điểm du lịch.

Có cơ chế khuyến khích các nhà đầu tƣ tự bỏ vốn xây dựng hạ tầng đầu nối đến các khu du lịch, sau đó tỉnh hoàn trả vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc thu đƣợc của hoạt động kinh doanh du lịch về sau hoặc nguồn thu đấu giá quyền sử dụng đất.

Tranh thủ nguồn kinh phí từ Chƣơng trình hành động quốc gia về du lịch để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá, phát triển nguồn nhân lực du lịch.

Khai thác nguồn vốn từ các chƣơng trình hợp tác quốc tế của Tổng cục du lịch để tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động du lịch của thành phố.

Đầu tƣ xây dựng các sản phẩm du lịch bằng cách huy động vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ vay vốn nhằm triển khai các dự án du lịch trên địa bàn với lãi suất ƣu đãi, thủ tục nhanh gọn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội (Trang 59 - 60)