Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy rằng:
- Việc đa các bài toán có nội dung thực tiễn vào giảng dạy trên cơ sở dựa vào những Quan điểm, những gợi ý về phơng pháp dạy học đã góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn.
- Sự "cài đặt" một cách khéo léo các bài toán có nội dung thực tiễn - trên cơ sở những quan điểm chỉ đạo đã đợc trình bày ở 2.1, Chơng 2 - làm cho giáo viên thực hiện việc giảng dạy khá tự nhiên, không miễn cỡng và không có những khó khăn lớn về mặt thời gian.
- Số lợng và mức độ các bài toán có nội dung thực tiễn đợc lựa chọn và cân nhắc thận trọng, đợc đa vào giảng dạy một cách phù hợp, có chú ý nâng cao dần tính tích cực và độc lập của học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập và đạt kết quả tốt.
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Lớp TN 12C2 0 0 0 0 4 14 11 9 7 4 1 50 Lớp ĐC 12C5 0 0 0 3 11 18 10 7 3 1 0 53 Lớp
Phơng pháp giảng dạy các bài toán có nội dung thực tiễn đã trình bày ở Mục 2.4, trên cơ sở kế thừa và phát huy những kinh nghiệm dạy học tiên tiến, đợc chuyển giao cho giáo viên thực nghiệm một cách thuận lợi và đợc vận dụng một cách sinh động, không gặp phải những trở ngại gì lớn và các mục đích dạy học đợc thực hiện một cách toàn diện, vững chắc.
kết luận
Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau đây:
1. Làm rõ đợc vai trò quan trọng của việc rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn. Vai trò này đợc cụ thể hóa bằng việc phân tích, nhận xét từng vấn đề, từng khía cạnh trong việc vận dụng Toán học vào thực tiễn đã trình bày ở Mục 1.1.
2. Luận văn đã phân tích rõ thực trạng của vấn đề rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn bằng việc khảo sát Chơng trình, sách giáo khoa trớc đây, hiện tại cũng nh sách giáo khoa thí điểm sau này. 3. Xây dựng đợc những quan điểm chỉ đạo cho việc xây dựng Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học toán ở trờng THPT và những gợi ý về phơng pháp dạy học những bài tập đó trên cơ sở tôn trọng Chơng trình, sách giáo khoa Toán và kế hoạch dạy học hiện hành.
4. Xây dựng đợc một Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toán ở trờng THPT.
5. Đã bớc đầu kiểm nghiệm bằng thực nghiệm s phạm nhằm minh họa
cho tính khả thi và tính hiệu quả của việc xây dựng và đa vào giảng dạy các bài toán có nội dung thực tiễn.
Từ những kết quả trên cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã đợc hoàn thành, giả thuyết khoa học đặt ra trong luận văn là chấp nhận đợc.
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:
1. Nguyễn Ngọc Anh (2000), ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm) để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong dạy học Toán lớp 12 THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bàng (1997), "Lại bàn về bài toán mở", Nghiên cứu giáo dục, tr. 6.
3. I. I. Blekman, A. D. Mskix, Ia. G. Panôvko (1985), Toán học ứng dụng (bản dịch của Trần Tất Thắng), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Phan Đức Chính, Ngô Hữu Dũng, Hàn Liên Hải (1999), Giải tích 12, Nxb giáo dục, Hà Nội.
5. Phan Đức Chính, Ngô Hữu Dũng, Trần Kiều, Ngô Xuân Sơn (1996), Đại số 10
(Ban khoa học Tự nhiên), Nxb giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Gia Cốc (1978), Bàn về cơ cấu bài tập Hình học cấp II, T liệu giáo dục học môn Toán, Viện khoa học giáo dục.
7. Văn Nh Cơng, Phan Văn Viện (2000), Hình học 10, Nxb giáo dục, Hà Nội.
8. Doãn Minh Cờng (1998), Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào Đại học năm 1997- 1998, Nxb giáo dục, Hà Nội.
9. Ngô Hữu Dũng (1996), "Những định hớng cơ bản về mục tiêu và nội dung đào
tạo của trờng Trung học cơ sở", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (56), tr. 13 - 16.
10. Dự thảo Chơng trình môn Toán cải cách giáo dục trờng Phổ thông trung học
11. Trần Tuấn Điệp, Ngô Long Hậu, Nguyễn Phú Trờng (2004), Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào Đại học - Cao đẳng toàn Quốc (môn Toán), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
12. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ (2000), Đại số 10 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), Nxb giáo dục, Hà Nội.
13. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn
2003), Đại số và giải tích 11 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, tái bản lần thứ ba), Nxb giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình (1975), "Một số ý kiến về việc rèn luyện
con ngời qua dạy Toán", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr. 20 - 25.
16. Tố Hữu (1978), Ra sức đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt theo gơng các đơn vị tiên tiến về giáo dục, Nxb Sự Thật, tr. 70.
17. Trần Kiều (1978), Làm rõ nét hơn nữa mạch ứng dụng Toán học trong Ch- ơng trình toán phổ thông trung học, T liệu giáo dục học Toán học, tập 4, Viện Khoa học giáo dục.
18. Trần Kiều (1978), "Suy nghĩ bớc đầu về "Toán ứng dụng" trong Chơng trình
Toán phổ thông", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (4), tr. 15 - 17.
19. Trần Kiều (1988), Nội dung và phơng pháp dạy Thống kê mô tả trong Ch- ơng trình Toán Cải cách ở trờng phổ thông cơ sở Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó tiến sĩ khoa học S phạm - Tâm lí, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
20. Trần Kiều (1988), "Toán học nhà trờng và yêu cầu phát triển văn hóa toán
21. Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ về đổi mới PPDH trong trờng phổ
thông ở nớc ta", Nghiên cứu giáo dục, (5), tr. 7.
22. Nguyễn Bá Kim (1992), "Tính thống nhất Toàn thể của các nhiệm vụ môn
Toán", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (4), tr. 5 - 6.
23. Nguyễn Bá Kim, vũ Dơng Thụy (1992), Phơng pháp dạy họcmôn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Bá Kim, (2003), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.
25. Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn (2003), Giải tích 12 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, tái bản lần thứ ba), Nxb giáo dục, Hà Nội.
26. Ngô Thúc Lanh, Vũ Tuấn, Trần Anh Bảo (1999), Đại số 10, Nxb giáo dục, Hà Nội.
27. Ngô Thúc Lanh, Vũ Tuấn, Ngô Xuân Sơn (1999), Đại số và Giải tích 11, Nxb giáo dục, Hà Nội.
28. V. I. Lênin (1963), Bút kí Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội.
29. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cờng khai thác nội dung thực tế trong dạy học
số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh.
30. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Đặng Hùng
Thắng, Trần Văn Vuông (2003), Đại số 10 (Thí điểm, Ban khoa học Tự nhiên), Nxb giáo dục, Hà Nội.
31. R. I. Ruzavin, A. Nxanbaép, G. Sliakhin (1979), Một số quan điểm triết học trong Toán học, Nxb giáo dục, Hà Nội.
32. Tài liệu chuẩn kiến thức Toán 12 (1998), Nxb giáo dục, Hà Nội.
33. Đào Tam (2005), Phơng pháp dạy học Hình học ở trờng Trung học phổ thông, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.
34. Vũ Văn Tảo (1997), "Bốn trụ cột của giáo dục", Nghiên cứu giáo dục, (5), tr. 29 - 30.
35. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực t duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh.
36. Nguyễn Cảnh Toàn (1967), Phong cách học tập mới về môn Toán, Nxb giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu Toán học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
38. Toán học trong thế giới ngày nay (bản dịch) (1976), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
39. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo - t tởng chiến lợc của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội.
40. Hoàng Tụy (1996), "Toán học và sự phát triển", Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (53), tr. 5 - 6.
41. Xavier Roegiers (1998), Khoa s phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trờng (bản dịch), Nxb giáo dục, Hà Nội.
42. X. M. Nikolxki (chủ biên) (2002), Từ điển bách khoa phổ thông Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Tiếng nớc ngoài:
43. X. M. Nikolxki (chủ biên) (1997), Số học 6, Nxb Giáo dục, Moskva (Tiếng Nga).
44. X. M. Nikolxki (chủ biên) (1997), Đại số 7, Nxb Giáo dục, Moskva (Tiếng Nga).
45. G. Bonnafand (1990), Mathematiques Phythagore 6e, Hatier, Paris.
46. Toán học trong nhà trờng (Tiếng Nga) các số: 6/1970; 4/1976; 2/1979;
5/1980; 3/1996.
mục lục
Trang
Mở đầu...1
Chơng 1. Một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn...6
1.1. Vai trò của việc rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến
thức Toán học vào thực tiễn...6
1.2. Vấn đề bài toán có nội dung thực tiễn trong Chơng trình và Sách
giáo khoa phổ thông...23 ...
1.3. Liên hệ tới Chơng trình, sách giáo khoa của một số nớc trên thế
giới...28
1.4. Kết luận Chơng 1...31 Chơng 2. Nghiên cứu việc xây dựng Hệ thống bài tập có
nội dung thực tiễn trong dạy học Toán ở tr- ờng THPT...32
2.1. Những quan điểm về vấn đề xây dựng Hệ thống bài tập có nội
dung thực tiễn...32
2.1.1. Việc xây dựng Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải đảm bảo sự tôn trọng, kế thừa, phát triển Chơng trình, sách giáo khoa hiện hành...34
2.1.2. Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trớc hết phải góp phần giúp học sinh nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản của Chơng trình Toán nói chung và Trung học phổ thông nói riêng...35
2.1.3. Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn cần đợc triệt để khai thác ở những chủ đề có nhiều tiềm năng...36
2.1.4. Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn phải đợc chọn lọc để nội dung sát với đời sống thực tế, sát với quá trình lao
động sản xuất và đảm bảo tính đa dạng về nội dung...37
2.1.5. Trong việc xây dựng Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn, cần chú ý khai thác những bài Toán có nội dung cực trị...38
2.1.6. Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toán ở trờng THPT phải giúp học sinh làm quen dần với phơng pháp mô hình hóa toán học...39
2.1.7. Hệ thống bài tập phải đợc chọn lựa một cách thận trọng, vừa mức về số lợng và đảm bảo tính khả thi trong khâu sử dụng...42
2.2. Phân tích tiềm năng của một số chủ đề trong việc rèn luyện cho học sinh năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn...43
2.3. Một phơng án xây dựng Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn. .53 2.4. Một số gợi ý về phơng pháp dạy học sử dụng Hệ thống bài tập đã đợc xây dựng...84
2.5. Kết luận Chơng 2...87
Chơng 3. Thực nghiệm s phạm ...88
3.1. Mục đích thực nghiệm...88
3.2. Nội dung thực nghiệm...88
3.3. Tổ chức thực nghiệm...89
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm...90
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm...92
kết luận...93
Trờng Đại học Vinh
Nguyễn Văn Bảo
góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học để giải quyết
một số bài toán có nội dung thực tiễn
Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn toán
Mã số: 60. 14. 10
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Văn Thuận
Trờng Đại học Vinh
Nguyễn Văn Bảo
góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học để giải quyết
một số bài toán có nội dung thực tiễn
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Lời cảm ơn
Luận văn đợc hoàn thành tại trờng Đại học Vinh dới sự hớng dẫn khoa học của Thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thuận. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Thầy - ngời đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn.
Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phơng pháp giảng dạy bộ môn Toán, trờng Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, Ban giám hiệu cùng bạn bè đồng nghiệp trờng THPT Quan Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin gửi tới tất cả các bạn bè và ngời thân lòng biết ơn sâu sắc. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó !
Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đợc và biết ơn các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.
Vinh, tháng 12 năm 2005.