Ẩn dụ về tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ẩn dụ về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu (Trang 51 - 88)

2. ẨN DỤ VỀ TèNH YấU TRONG THƠ TỐ HỮU

2.2.2.1.Ẩn dụ về tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Nhắc đến Tố Hữu, ngoài thành cụng với vai trũ là một nhà thơ cỏch mạng, ụng cũn là một nhà thơ trữ tỡnh xuất sắc. Núi tới sự nghiệp thơ ca của ụng người ta thường nhắc đến ụng với vai trũ là một nhà cỏch mạng đi đầu, người tiờn phong và suốt đời gắn bú với phong trào cỏch mạng. Nhưng trong những thành cụng ấy khụng thể khụng nhắc đến những vần thơ chứa chan tỡnh yờu quờ hương đất nước. Đõy là một đề tài được ụng viết khỏ nhiều. Qua số lượng thống kờ những ẩn dụ về tỡnh yờu trong thơ Tố Hữu, chỳng tụi đó khảo sỏt được 60 hỡnh ẩnh ẩn dụ về tỡnh yờu quờ hương đất nước, chiếm 25,4 % tổng số những ẩn dụ ụng viết về tỡnh yờu trong thơ. Điều này chứng tỏ tỡnh yờu quờ hương đất nước trong thơ Tố Hữu chiếm một số lượng khụng nhỏ.

Ẩn dụ là phương tiện đắc lực giỳp nhà thơ thể hiện được những điều mong manh tinh tế trong đời sống tỡnh cảm của con người.

Những cung bậc cảm xỳc như buồn - vui, sướng - khổ, đau thương - hạnh phỳc… được hiện lờn trong Tố Hữu một cỏch sống động. ễng đó dựng cỏch núi ẩn dụ tu từ để thể hiện tỡnh yờu đối với nhõn dõn, đất nước, với một tấm lũng sõu sắc.

Tỡnh yờu quờ hương đất nước được Tố Hữu thể hiện qua nhiều ẩn dụ tu từ khỏc nhau, với nhiều cung bậc, cảm xỳc và giọng điệu. Đú cú thể là sự tự hào ngợi ca về cảnh, về người, về quờ hương đất nước giàu đẹp, đú cú thể lại là lũng căm thự, tố cỏo tội ỏc của giặc sõu sắc, đú cũn là nỗi đau khi thấy quờ hương bị quõn giặc giày xộo. Tất cả những cung bậc cảm xỳc ấy cứ trở đi trở lại trong những vần thơ Tố Hữu viết về quờ hương đất nước như nỗi niềm khụn nguụi của biết bao thế hệ những người cỏch mạng, những người dõn mất nước lỳc bấy giờ.

Tỡnh yờu quờ hương đất nước trong thơ Tố Hữu trước tiờn là tiếng núi õn tỡnh ngợi ca quờ hương đất nước giàu đẹp, ngợi ca những con người sống và thuỷ chung với cỏch mạng, hết mỡnh hy sinh cho lý tưởng cộng sản, vỡ tỡnh yờu quờ hương, đất nước.

Hãy bớc tới

Từ đỉnh cao này vời vợi Đến những chân trời xa

Hạnh phúc ở mỗi bàn tay vun xới

Mỗi nụ mầm nở tự lòng ta

(Vui thế, hôm nay) Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh của những ớc mơ

(Vui thế, hôm nay)

Ôi Việt Nam! Yêu suốt một đời

(Vui thế, hôm nay)

Hay : Lộc Ninh xinh một cụm hồng

Ai hay đất lửa, máu nồng đơm hoa

Cái vui sinh nở chan hoà

Nghe rừng căng sữa nhựa ra đầu mùa

(Nớc non ngàn dặm)

Tố Hữu viết về quờ hương đất nước với một tấm lũng ngợi ca sõu sắc, Đú là quờ hương cú bàn tay những con người cần mẫn “vun xới” , để cú được những “nụ mầm”, nhũng mầm non tươi xanh. Những ẩn dụ “xanh” của những ớc mơ”, “cụm hồng”, “đất lửa, máu nồng đơm hoa”, căng sữa nhựa ra đầu mùa”….. đều là những ẩn dụ tượng trưng biểu tượng cho quờ hương giàu đẹp, trự phỳ, của những người con yờu tự do , yờu hạnh phỳc, hoà bỡnh. Hay cú khi đú là niềm vui sướng khi thấy cảnh quờ hương tươi đẹp, với những “ cụm hồng”, những “ đất lửa mỏu nồng đơm hoa”, những “ căng sữa nhựa ra đầu mựa

Quờ mẹ lỳc nào cũng làm trỏi tim nhà thơ run rẩy. Tố Hữu dành nhiều tỡnh cảm cho Huế trong những dũng thơ õn tỡnh thiết tha:

Nỗi niềm chi rứa, Huế ơi !

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiờn

Mưa từ biển nhớ mưa lờn

Hay mưa từ nỳi vui trờn A Sầu ? Nặng lũng xưa giọt mưa đau

Mỏt lũng nay trận mưa mau quờ nhà

(Nước non ngàn dặm)

Những ẩn dụ nhõn hoỏ xuất hiện trong đoạn thơ như: “Huế ơi !, biển nhớ, nỳi vui, giọt mưa đau”…đó đem lại cho khổ thơ những đợt súng tõm trạng. Xưa là nhớ, là sầu, là đau. Giọt mưa ấy chất chứa bao tõm

trạng. Tỏc giả đó thổi hồn sống cho những hạt mưa xứ Huế. Nặng lũng với Huế, nặng lũng với những giọt mưa đau. Khi Huế cũn trong mỏu lửa thỡ tõm hồn người con xứ quờ sao cú thể yờn tĩnh được ? Vẫn là hạt mưa đú thụi, ngàn đời trước vẫn vậy và ngàn sau vẫn thế. Cỏi hay của thơ Tố Hữu là nằm trong sự cảm nhận đú. Giọt mưa nay đó khỏc xưa nhiều lắm ! Cỏi khỏc ấy là do tõm trạng mỏt lũng khi đún nhận "trận mưa mau quờ nhà". Điều gỡ đó tạo nờn sự biến đổi diệu kỡ ấy ? Trạng thỏi cảm xỳc của nhà thơ đó tạo nờn sắc điệu độc đỏo. Chất giọng ngọt ngào, dịu ờm của Huế đó thấm sõu trong tõm hồn và phong cỏch của Tố Hữu. Nú gúp phần làm nờn vẻ đẹp và sức hấp dẫn của thi ca. Cũng là điều dễ hiểu khi ụng viết nhiều về Huế, gọi Huế nhiều lần suốt chiều dài thời gian cũng như chiều dài những trang thơ. Huế là quờ mẹ, Huế là miền đất đẹp và thơ, Huế lại chỡm trong đau thương khúi lửa…Yờu thương, mong đợi và khao khỏt đến chỏy lũng là vỡ lẽ đú.

Phộp ẩn dụ tu từ nhõn húa được Tố Hữu sử dụng nhiều khi ụng tõm sự với quờ hương, đất nước. ễng yờu từng ngọn cỏ, cành cõy của thiờn nhiờn xứ sở và thổi hồn cho nú. Nỳi rừng chiến khu hiện lờn trong thơ Tố Hữu như cú linh hồn:

Nỳi giăng thành lũy sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng võy quõn thự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Việt Bắc)

V

i ệt Bắc t ươi đẹp đó trở thành lũy sắt bảo vệ và che chở cho bộ đội và võy đỏnh quõn thự. Phải chăng, tỏc giả đó thổi hồn sống cho cảnh sắc thiờn nhiờn nơi đõy. Mỗi một tờn nỳi, tờn sụng, tờn bản đều gắn với một chiến cụng lừng lẫy của quõn dõn V i ệ t Bắ c .

nàng xuõn, là em một cỏch trỡu mến và tỡnh tứ xiết bao. Xuõn – đú là cỏch mạng, là cuộc sống mới.

Xuõn ơi xuõn em mới đến dăm năm

Mà cuộc sống đó tưng bừng ngày hội

(Bài ca xuõn 1961)

Vẻ đẹp của cuộc sống, tự bản thõn nú đó là thơ, là nhạc, là họa. Nhà thơ Tố Hữu đó tõm sự: "Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đó thực đầy". Khụng chỉ trũ chuyện với thiờn nhiờn, đất nước, Tố Hữu cũn trũ chuyện với thơ ca:

Gà gỏy sỏng. Thơ ơi mang cỏnh lửa Hóy bay đi. Con chim kờu trước cửa

(Bài ca mựa xuõn 1961)

Tỡnh yờu quờ hương đất nước trong thơ Tố Hữu cũn được thể hiện qua lũng căm thự giặc sõu sắc, là nỗi đau khi quờ hương bị giặc dày xộo, khi cảnh quờ vẫn cũn búng quõn thự. Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cỏc sự vật khụng phải người để chỉ người hay đặc điểm, tớnh chất của con người. Ẩn dụ vật húa đó giỳp cho thơ Tố Hữu mang đậm màu sắc dõn tộc. Cỏch núi húm hỉnh mà sõu cay của người Á Đụng được nhà thơ vận dụng một cỏch sỏng tạo. Xuất hiện nhiều lần trong cỏc bài thơ, ẩn dụ vật húa gúp phần thể hiện thỏi độ của nhà thơ và nhõn dõn ta đối với bọn đế quốc xõm lược và những điều xấu xa trong xó hội. Núi về bọn cướp nước, cha ụng ta đó chỉ mặt, vạch tờn chỳng bằng cỏch sử dụng ẩn dụ vật húa:

Uốn lưỡi cỳ diều mà sỉ mắng triều đỡnh, đem thõn dờ chú mà bắt nạt tể phụ (Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn). Tiếp tục mạch ngầm ngàn xưa ấy, Tố Hữu gọi lũ giặc là quỷ dữ, mốo hoang, chú và dờ. ễng coi chỳng như một bầy sỳc sinh bẩn thỉu, tanh hụi:

Một toỏn quỷ rầm rầm rộ rộ Mắt mốo hoang, mũi chú, rõu dờ

(Bà mỏ Hậu Giang)

Hãy nghe từ Miền Nam, tiếng rú Xé trời xanh, lũ phợng hoàng bay

Bầy chó dữ, những con ngời thú ăn gan ngời, uống máu nó say

(Từ Nam)

Biện phỏp vật húa được sử dụng trong hai cõu thơ bằng cỏch lấy đặc điểm tiờu biểu của từng loài như mắt mốo, mũi chú, rõu dờ, chú dữ

để chỉ lũ giặc. Cũng ở bài thơ trờn, tỏc giả cũn gọi lũ giặc là hựm súi một cỏch ghờ sợ:

Rồi lặng lặng bước chõn hựm súi

Tiến dần lờn tia khúi võy quanh

(Bà mỏ Hậu Giang)

Ở một bài thơ khỏc, ụng cũn gọi lũ cướp nước là: Đàn tộp mà ộp biển khơi

Quạ đen mà chiếm một trời được chăng ?

(Vinh quang tổ quốc chỳng ta)

Qua cỏch gọi tờn như trờn, tỏc giả đó thể hiện sự coi thường, khinh bỉ của mỡnh đối với bố lũ cướp nước. Tố Hữu cũn dựng cỏch núi vật húa để chỉ bọn người cơ hội, đục nước bộo cũ trong xó hội mới. Ở một bài thơ khỏc, ụng đó viết:

Quột sạch bầy sõu bọ tanh hụi

Cho nhựa sống mựa xuõn này nảy lộc

Hỡnh ảnh bầy sõu bọ tanh hụi là cỏch núi chỉ bọn người cú tõm địa xấu xa, đờ hốn. Biện phỏp vật húa lại một lần nữa phỏt huy được sức mạnh ngụn từ của nú trong việc thể hiện sự coi thường, khinh bỉ của nhà thơ đối với kẻ thự của dõn, của nước. Đú là những rỏc rưởi, vật cản trong cuộc sống mà chỳng ta phải cú trỏch nhiệm "quột dọn", đẩy lựi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà thơ dựng những tờn gọi khỏc nhau như: bầy chú dữ, bầy

súi tanh hụi, quỷ dữ, hựm súi, lũ diều hõu, lũ súi beo, quạ đen, lũ chú đờ hốn và lũ vật tanh hụi…để gọi tờn, vạch mặt bản chất xấu xa và đờ tiện của bố lũ xõm lăng. Chỳng hiện lờn là một lũ mặt người dạ thỳ uống mỏu người khụng tanh…Thậm chớ, lũ giặc ấy chẳng cần đội lốt người mà chỳng hiện nguyờn hỡnh là bầy quỷ dữ. Cỏch dựng ẩn dụ vật húa của Tố Hữu vừa cú sự gặp gỡ truyền thống vừa cú tớnh hiện đại. Nú gúp phần thể hiện lũng căm thự cao độ của người chiến sĩ cỏch mạng đối với kẻ thự.

Tỡnh yờu quờ hương đất nước trong thơ Tố Hữu cũn là tiếng lũng khi ụng cảm nhận về quờ hương đất nước, là niềm hy vọng, niềm mong ước hoà bỡnh, về một cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho nhõn dõn. Chớnh vỡ là một nhà thơ trữ tỡnh chớnh trị, Tố Hữu luụn nhạy cảm trước những vấn đề chớnh trị của đất nước. Thơ ụng bỏm sỏt mọi chặng đường cỏch mạng, phản ỏnh kịp thời mọi biến cố trọng đại của dõn tộc, ụng theo sỏt mọi biến động của quờ hương:

Tụi muốn viết những dũng thơ tươi xanh

Vẫn núng viết những dũng thơ lửa chỏy

(Cú thể nào yờn)

Ẩn dụ dũng thơ tươi xanh, dũng thơ lửa chỏy xuất hiện trong hai cõu thơ trờn gúp phần làm cho ý thơ hàm sỳc, lời thơ thờm đẹp.

Dũng thơ tươi xanh là hỡnh ảnh đẹp của những dũng thơ viết về miền Bắc xó hội chủ nghĩa, về cuộc sống ấm no hạnh phỳc của nhõn dõn. Dũng thơ

lửa chỏy cũng là hỡnh ảnh đẹp của những dũng thơ viết về miền Nam mỏu lửa, về cuộc sống đấu tranh của nhõn dõn. Thơ Tố Hữu đó núi lờn được tiếng núi của dõn tộc trong thời đại, phản ỏnh được nhiệm vụ chớnh trị của đất nước.

Bờn cạnh "dũng thơ lửa chỏy" ngời sỏng chủ nghĩa yờu nước về Miền Nam chiến đấu, Tố Hữu cũn cú những "dũng thơ tươi xanh" về miền Bắc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Nhận thức về sự hồi sinh của đất nước, Tố Hữu cú viết:

Đời ta gương vỡ lại lành

Cõy khụ cõy lại đõm cành nở hoa

(Ba mươi năm đời ta cú Đảng)

Ẩn dụ gương vỡ, cõy khụ, lành đõm cành nở hoa xuất hiện trờn hai dũng thơ khẳng định triết lớ sống lạc quan của dõn tộc. Tỏc giả mượn chuyện gương vỡ cõy khụ để núi về sự đổ vỡ, mất mỏt của con người trong cuộc đời. Gương rạn nứt hay vỡ vụn, cõy khụ hộo cạn kiệt nhựa sống như chớnh cuộc đời của người dõn trong xó hội cũ. Từ chuyện cõy lỏ, đồ vật núi về chuyện cuộc đời là một cỏch núi ý nhị mà sõu sắc. Sự hồi sinh kỡ diệu mà cỏch mạng đem lại cho con người được Tố Hữu kớ thỏc trong cỏch núi gương vỡ lại lành cõy khụ lại đõm cành nở hoa.

Sự thay da đổi thịt của cuộc sống được diễn ra từng ngày từng giờ trờn mọi miền đất nước. Hơn một lần, Tố Hữu đó khẳng định sự đổi thay kỡ diệu ấy:

Giữa đống tro tàn, tay ta nhúm lửa

Bóo dập mưa changan sắt dạ vàng

(Miền Nam)

Đống tro tàn là ẩn dụ chỉ sự đổ nỏt, hoang tàn do chiến tranh hủy diệt. Ẩn dụ nhúm lửa trong cõu thơ chỉ sự nõng niu, trõn trọng của con

người trong việc bắt tay xõy dựng lại cơ đồ. Cụm từ bóo dập mưa chan

gan sắt dạ vàng xuất hiện ở dũng thơ tiếp theo được đặt trong thế tương phản cũng là những ẩn dụ. Nú khẳng định ý chớ và quyết tõm sắt đỏ của nhõn dõn trước muụn vàn khú khăn trong cụng cuộc xõy dựng đất nước. Bằng cỏch núi ẩn dụ, cõu thơ đó nờu lờn một triết lớ sõu sắc về cuộc đời. Đú là khả năng tỏi tạo lại sự sống, làm lại tất cả trờn cơ sở của sự đổ nỏt, hoang tàn. Cỏi sõu sắc của hỡnh tượng thơ là ở chỗ nú cú khả năng nờu lờn như một chõn lớ cỏi thực tế tỡm thấy trong tự nhiờn, trong xó hội và cả trong nội tõm con người.

Tỡnh yờu quờ hương đất nước cũn được thể hiện ở sức mạnh chiến đấu. Sức mạnh đú khụng chỉ cú trong trỏi tim những người cỏch mạng, mà đú cũn là sự hy sinh của biết bao thế hệ những người con yờu nước. Trong đú cú những chỳ bộ anh dũng như Lượm, những mẹ già, những con người cú cựng nỗi đau mất nước. Trong họ luụn ẩn chứa tỡnh yờu quờ hương đất nước, tinh thần quyết hy sinh, và niềm tin vào ngày mai quyết thắng. Chớnh sức mạnh của ngụn từ đó giỳp Tố Hữu núi được một cỏch hỡnh ảnh và giầu sức gợi về chiến tranh nhõn dõn. Cựng với súng người, mạch suối trẻ, tỏc giả lại viết biển mỏu khi núi về hiện thực khốc liệt của chiến tranh. Bao nhiờu mỏu đó đổ trờn khắp nẻo đường chiến tranh. Từ “vài ba vết mỏu loang chiều mựa đụng” trong thơ Hoàng Cầm đến “những cỏnh đồng quờ chảy mỏu” trong thơ Nguyễn Đỡnh Thi… nhập hũa trong tiếng thơ Tố Hữu để tạo nờn biển mỏu đau thương. Từ trong mỏu lửa ấy, Việt Nam đó vươn lờn trong tư thế của vẻ đẹp kỳ vĩ. Sức mạnh của biển cả nhõn dõn được tạo nờn từ trăm sụng, ngàn suối. Sự hi sinh của chỳ bộ liờn lạc là một trong những thiờn anh hựng ca như thế:

Thụi rồi, Lượm ơi! Chỳ đồng chớ nhỏ

Một dũng mỏu tươi!

(Lượm)

Hỡnh ảnh dũng mỏu tươi trong cõu thơ cuối là cỏch núi ẩn ngầm chỉ sự hi sinh anh dũng của chỳ bộ Lượm. Dũng mỏu ấy là biểu hiện ngời sỏng của lũng yờu nước thương nũi, là đỉnh cao của sự dõng hiến cho quờ hương. Đú cũng là cội nguồn của sức mạnh giỳp nhõn dõn ta chiến đấu và chiến thắng:

Trường Sơn mõy nỳi lụ nhụ

Quõn đi súng lượn nhấp nhụ, bụi hồng

(Nước non ngàn dặm)

Những đoàn quõn ra trận hiện lờn tuyệt đẹp trong hỡnh ảnh ẩn dụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quõn đi súng lượn. Liờn tưởng tương đồng đưa người đọc trở về với mõy nỳi Trường Sơn. Hỡnh dung đoàn quõn chuyển động như những đợt súng uốn lượn hết lớp này đến lớp khỏc, trải dài vụ tận. Sức mạnh của chiến tranh nhõn dõn được khẳng định qua hỡnh tượng thơ này.

Ngọn lửa sống khụng bao giờ tắt

(Trưa thỏng tư, Sài Gũn)

Sức mạnh chiến đấu khụng phải là những tiếng trống, giọng kốn cổ động mà là hơi thở núng truyền vào mỏu vào tim. Hỡnh ảnh ngọn lửa sống là một biểu tượng đẹp của người cỏch mạng. Sức sống mónh liệt của dõn tộc được nhà thơ liờn tưởng tới ngọn lửa thiờng liờng, chỏy sỏng, tỏa núng ấm và trường tồn vĩnh hằng. Ngọn lửa sống khụng chỉ gợi liờn tưởng về việc "đốt lửa" mà cũn cú ý nghĩa nhắc nhở "giữ lửa" và "truyền

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ẩn dụ về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu (Trang 51 - 88)