Nâng cao hiệu quả của công tác phân loại trớc

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam (Trang 30 - 32)

Từ nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn áp dụng Công ớc HS của Hải quan Hàn Quốc và Trung Quốc, trên cơ sở bài học kinh nghiệm đã rút ra từ chơng hai, áp dụng cho công tác phân loại tr- ớc tại Việt Nam. Chúng ta cần thực hiện một số điều sau trong thời gian tới:

Xác định mô hình quản lý Hải quan Việt Nam hiện đại trong đó tạo điều kiện định hớng cho công tác phân loại trớc và từng b- ớc triển khai vào thực tiễn hoạt động PTPL;

Tất cả các mẫu yêu cầu phân tích phân loại của các cơ quan hải quan đều đợc gửi về các phòng thí nghiệm hải quan. Cơ quan Hải quan không quy định gửi mẫu đến các cơ quan giám định bên ngoài. Toàn bộ công tác PTPL đều đợc thực hiện trong ngành;

Xây dựng và đào tạo một lực lợng chuyên nghiệp, nòng cốt phục vụ cho công tác phân loại trớc;

Triển khai Phân loại trớc phải theo một quy trình chặt chẽ và khoa học;

Xác định trọng điểm để tổ chức triển khai thí điểm, phân tích kết quả và hạn chế, nguyên nhân để từ đó làm cơ sở để nhân rộng mô hình ra toàn ngành;

Để hạn chế tối đa tình trạng có thể xảy ra là kết quả PTPL giữa các trung tâm PTPL không nhất quán, các trung tâm PTPL chỉ nên chịu trách nhiệm một số chơng nhất định trong danh mục HS và Tổng cục Hải quan là cơ quan quản lý cao nhất về vấn đề phân loại hàng hóa;

Cơ quan Phân loại hàng hóa Hà Nội thuộc Tổng cục Hải quan có nhiều chức năng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, quản lý đối với công tác PTPL trên toàn quốc; xây dựng các quy định, quyết định, tổ chức thực hiện công tác PTPL trên toàn quốc; đề xuất các quyết định PTPL lên Tổng cục Hải quan Việt Nam; giải quyết các vấn đề vớng mắc mà các Trung tâm PTPL cha giải quyết đợc, hoặc các vấn đề do uỷ ban kỹ thuật về PLHH đề xuất; xử lý các vấn đề tranh chấp; chịu trách nhiệm hợp tác giữa các ban ngành trong chính phủ, các doanh nghiệp... để giải quyết vấn đề tồn tại trong phân loại theo HS; căn cứ vào công ớc HS, chịu trách nhiệm hiệu chỉnh, hớng dẫn quy tắc PLHH và xây dựng danh mục hàng hóa thống nhất trong toàn quốc; giám sát chất lợng của thông báo kết quả PTPL của các trung tâm PTPL; xác định các điểm xảy ra độ rủi ro cao; thu thập và phát hành các dữ liệu thống kê về độ rủi ro, nhầm lẫn trong công tác phân loại; xác định hàng hóa nhạy cảm, hàng hóa mới, hàng hóa dễ có gian lận thơng mại và đa ra ý kiến phân loại.

Tóm lại, Việt Nam cần dựa trên kinh nghiệm của các nớc khác cũng nh dựa trên năng lực nội tại về con ngời về cơ sở vật chất để không ngừng đổi mới công tác phân tích phân loại mà dựa trên cơ sở là Công ớc HS kết hợp với các phơng pháp quản lý hiện đại trong đó có Phân loại trớc để hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích, phân loại hiện nay .

KếT LUậN

áp dụng công ớc HS có hiệu quả là điều kiện quan trọng đảm bảo việc thực hiện các Hiệp định khu vực thơng mại tự do, tăng thu ngân sách nhà nớc, phát triển nền sản xuất trong nớc, góp phần vào quá trình ổn định và phát triển đời sống kinh tế xã hội, làm cơ sở cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế.

Từ góc độ lý luận, đề tài đã nghiên cứu những kiến thức cơ bản về công ớc HS, các quy tắc để áp mã hàng hoá, sự cần thiết phải áp dụng công ớc HS trong phân loại hàng hóa xuất khẩu; kiến thức cơ bản về hoạt động phân tích, phân loại hàng hoá.

Trên góc độ thực tiễn, đề tài đã tìm hiểu đợc thực trạng áp dụng công ớc HS ở nớc ta hiện nay, những nguyên nhân chủ quan, khách quan trong quá trình thực hiện, các hạn chế còn tồn tại của hoạt động phân tích, phân loại hàng hoá. Từ những phân tích đó, có sự nhìn nhận khách quan đứng trên quan điểm trung lập, tác giả đã mạnh dạn đa ra những giải pháp, mô hính mới trên cơ sở phân tích cả điều kiện khách quan và chủ quan tác động đến công tác này.

Mặc dù còn có nhiều khó khăn mà đội ngũ lãnh đạo và cán bộ công chức Hải quan phải đối mặt khi thực hiện công tác này. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận thẳng thắn những hạn chế còn tồn tại, cần phải khắc phục. Vì vậy, việc đa ra những giải pháp về tổ chức lực lợng, nâng cao trình độ, đạo đức cán bộ thừa hành, sử dụng thông tin, xây dựng mô hình hải quan vùng, mô hình cơ sở dữ liệu hải quan điện tử, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, hiện đại là… những đề xuất có tính khả thi.

Đề tài cố gắng thực hiện mục tiêu, yêu cầu đặt ra. Nhng do quá trình tìm hiểu gặp khó khăn về vấn đề tài liệu tham khảo, do hiểu biết về lý luận và thực tiễn còn hạn chế của tác giả nên những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu là không thể tránh khỏi. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w