Giới hạn khuếch tán: để tái sinh chất nhạy quang nhanh nồng ựộ ion I- phải lớn hoặc sự khuếch tán của ion I- phải nhanh. Trong mơi trường ựiện ly cĩ ựộ nhớt thấp như ACN, nồng ựộ ion I- khoảng 0,3 M là hợp lý. Chuyển vận của ion I3- ựến catod cũng cĩ thể bị giới hạn ở nồng ựộ thấp hoặc trong dung mơi cĩ ựộ nhớt cao. Sự thiếu hụt ion I3- tại catod sẽ gây nên một quá thế làm giảm hiệu thế ựầu ra của DSC. Chuyển vận của ion I3- trong hệ ựiện ly chủ yếu theo con ựường khuếch tán, ở nồng ựộ cao sự khuếch tán xảy ra theo cơ chế Grotthus [4]:
(28)
Sự hấp thu ánh sáng của ion I3-: Hệ ựiện ly chứa cặp oxi hĩa khử I3-/I- cĩ màu vàng nâu do ựĩ hấp thu ánh sáng mặt trời. Theo tắnh tốn, hệ ựiện ly ionic chứa ion I3- nồng ựộ 1 M làm giảm khoảng 13% dịng quang ựiện của DSC sử dụng chất nhạy quang N719 do hiện tượng hấp thu ánh sáng [4]. Sự hấp thu ánh sáng của ion I3- gây ra các phản ứng quang hố (29) và (30):
(29) (30)
Gốc tự do I2-Ớ cĩ thể gây ra các phản ứng phụ khơng mong muốn, tuy nhiên cho ựến nay chưa cĩ cơng bố khoa học nào về các phản ứng phụ này. Trong DSC, I2-Ớ cĩ thể nhận ựiện tử từ vùng dẫn của TiO2 hoặc từ ựế thuỷ tinh dẫn và vì thế gây ra các phản ứng tạo dịng tối khơng mong muốn.
Sự ăn mịn: Hệ ựiện ly chứa cặp oxi hĩa khử I3-/I- gây sự ăn mịn ựối với hầu hết kim loại, kể cả kim loại Pt kết tủa bằng phương pháp bốc hơi. Tuy nhiên, lớp Pt phủ trên bề mặt catod bằng phương pháp xử lý nhiệt tỏ ra rất ổn ựịnh trong các thử nghiệm về ựộ bền của DSC. đối với hệ modun DSC sử dụng kim loại làm bộ phận gĩp dịng (chủ yếu là bạc), chỉ cần một trong số các DSC bị hở dung dịch ựiện ly sẽ rị rỉ ra ngồi và phá hủy bộ phận này. Việc nghiên cứu thay thế hệ diện ly lỏng bằng hệ ựiện ly dạng rắn hoặc dạng gel cĩ thể ngăn ựược sự rị rỉ .