Các biện pháp khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao dộng tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam (Trang 109 - 114)

V. Đánh giá chung về công tác tạo động lực

12. Các biện pháp khác

+ Tiếp tục tìm kiếm các cơ hội đầu t mới để mở rộng địa bàn hoạt động, tạo ra sự ổn định về việc làm và thu nhập cho ngời lao động.

+ Đa ra và trao đổi với ngời lao động về các mục tiêu cần đạt đợc giai đoạn tiếp theo, khi đó ngời lao động sẽ cảm nhận đợc vai trò của họ trong việc đóng góp vào việc đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Họ sẽ cố gắng để đạt mục tiêu đó. Phải làm cho mỗi thành viên của công ty hiểu rằng sự tồn tại và phát triển của công ty có liên quan trực tiếp đến lợi ích cá nhân mà họ đợc hởng. Từ đó sẽ kích thích ngời lao động nỗ lực hết mình để đạt mục tiêu của công ty.

+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể lao động : Quan hệ trong lao động đó là quan hệ giữa ngời lãnh đạo với ngời lãnh đạo, giữa ngời lãnh đạo với ngời lao động, giữa ngời lao động với nhau... Đó là tất cả những mối quan hệ phát sinh trong quá trình lao động.

Quan hệ trong lao động có ảnh hởng rất lớn đến động lực lao động, một câu hỏi đặt ra là tại sao có nhiều doanh nghiệp trả lơng cao nhng vẫn không thu hút và gìn giữ đợc đội ngũ lao động giỏi cho doanh nghiệp mình. Rất nhiều ngời lao động trả lời rằng họ không muốn làm việc trong một công ty, lơng cao nhng ở đó lãnh đạo không tôn trọng, quan tâm đến đời sống của ngời lao động. Vì vậy để có thể gìn giữ lao động giỏi cho công ty, cần tạo ra quan hệ tốt đẹp trong lao động, tạo ra cho ngời lao động tâm lý thoải mái, mọi ngời gắn bó giúp đỡ nhau, từ đó họ sẽ gắn bó với công ty hơn.

Để tạo ra quan hệ tốt đẹp trong tập thể thì trớc hết phải kể đến sự hoà đồng của các thành viên hội đồng quản trị, các nhà lãnh đạo phải có cùng chung quan điểm, mục tiêu chung trong việc phát triển công ty, nhất là khi cơ cấu tổ chức của công ty lại đợc thiết kế theo mô hình trực tuyến. Khi đó mới làm cho công ty vững mạnh, tạo ra sự thống nhất trong hành động của các thành viên trong công ty. Điều đó ảnh hởng rất lớn lợi ích của các thành viên. Mặt khác ngời lao

động sẽ không thấy thích thú với công việc nếu nh những ngời lãnh đạo của họ bất đồng về quan điểm.

Cấp trên và cấp dới phải có những buổi tiếp xúc nói chuyện thân mật với nhau, để trao đổi, bàn luận, cấp trên phải tỏ ra tôn trọng ý kiến của cấp dới. Tạo cho ngời lao động cảm giác đợc cấp trên tôn trọng, khi đó họ sẽ cảm thấy vai trò của mình trong doanh nghiệp, tạo ra sự gắn bó của ngời lao động đối với công ty.

Kết luận

Con ngời không chỉ khác nhau về khả năng hành động, mà còn khác nhau cả về ý chí hành động hoặc là sự thúc đẩy. Sự thúc đẩy phụ thuộc vào sức mạnh của động cơ. Động cơ đôi khi đợc xác định là nhu cầu, ý muốn, nghị lực hoặc sự thôi thúc của cá nhân.

Con ngời luôn tồn tại những nhu cầu cơ bản, và đòi hỏi những nhu cầu đó phải đợc đáp ứng, hiểu đợc điều đó các nhà quản lý cần quan tâm hơn nữa tới việc thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời, kích thích lợi ích vật chất và tinh thần cho ngời lao động, thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc, tạo ra sự hứng thú trong công việc hay chính là tạo động lực cho ngời lao động.

Tạo động lực lao động là hoạt động vô cùng quan trọng trong công tác quản trị nhân sự, bởi khi con ngời có động lực lao động họ làm việc có hiệu quả cao hơn, tạo ra khả năng, tiềm năng tăng năng suất lao động

Qua thời gian thực tập, em nhận thấy rằng công tác tạo động lực tại công ty Cavico Việt Nam mặc dù đã đợc quan tâm đến nhng nó cha thực sự phát huy hết sức mạnh của tập thể, của ngời lao động. Trên cơ sở kiến thức đã đợc học, em xin đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác tạo động lực tại công ty.

Qua nghiên cứu tìm hiểu về động lực lao động giúp em hiểu sâu hơn vai trò của động lực và tạo động lực đối với mọi hoạt động của ngời lao động, các nhân tố ảnh hởng đến tạo động lực lao động. Từ đó mà em nhìn nhận đúng hơn về tạo động lực cho ngời lao động, vì thời gian có hạn nên bài viết của em còn nhiều hạn chế, em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Thân – Giáo trình quản trị nhân sự (tái bản lần thứ 5)

NXB Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh 2001

2. Phạm Đức Thành – Giáo trình quản trị nhân sự

NXB Giáo Dục, 1995

3. Giáo trình Kinh Tế Lao Động - ĐHKTQD

NXB Thống Kê, 1998

4. Bùi Tuấn Anh – Giáo trình hành vi tổ chức

NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003

5. Quản lý nguồn nhân lực.

NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1995

6. Giáo trình Tổ chức lao động khoa học- khoa KTLĐ và DS, ĐH KTQD –

NBX Giáo Dục, 1998.

7. Kinh tế xã hội Việt Nam 3 năm 2001 – 2003

NXB Thống Kê, Hà Nội 2003

NXB Khoa học xã hội, 1999.

9. Tạp chí Lao động xã hội, số 7/ 2002

10. Tạp chí Thông tin thị trờng lao động số 1 / 2002

11. Các tài liệu báo cáo của công ty cổ phần xây dựng và đầu t Việt Nam

( Cavico Việt Nam) Mục lục Lời mở đầu...1

Phần A: Những vấn đề chung về động lực lao động...2

I. Bản chất của tạo động lực lao động...2

1. Động lực lao động...2

2. Mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi ích và động lực lao động...2

3. Tạo động lực lao động...5

4. Mục đích của tạo động lực...6

II. Các học thuyết tạo động lực...6

1. Các học thuyết nhu cầu...7

1.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow...7

1.2. Học thuyết ERG( Existance, Relatedness, Growth) của Alderfer 8 1.3. ý nghĩa rút ra từ các học thuyết nhu cầu...8

2. Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg...10

3. Học thuyết về sự kỳ vọng của V.Vroom...10

4. Học thuyết về sự cân bằng của J. Stacy Adam...12

5. Học thuyết về sự tăng cờng tích cực B.F. Skinner...12

III. Các phơng hớng tạo động lực lao động...13

1. Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các tiêu chuẩn thực hiện công việc. ...13

2. Tạo điều kiện và môi trờng làm việc thuận lợi...15

3. Kích thích lao động...16

3.1. Kích thích vật chất...16

3.1.1. Tiền lơng :...16

3.1.2. Tiền thởng...17

IV. Sự cần thiết phải tạo động lực cho ngời lao động tại công ty

Cavico Việt Nam...22

Phần B : Phân tích thực trạng về công tác tạo động lực tại công ty CavicoViệt nam...23

I. Quá trình hình thành và phát triển...23

1. Đặc điểm công nghệ và thiết bị thi công...25

2. Đặc điểm về ngành nghề sản xuất kinh doanh...26

3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty...28

II. Đặc điểm cơ cấu tổ chức...31

1. Cơ cấu tổ chức của công ty ...31

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban...32

2.1. Hội đồng quản trị:...32

2.2. Ban giám đốc bao gồm :...32

2.3. Phòng lao động tiền lơng...33

2.4. Chức năng, nhiệm vụ Phòng chính trị xã hội...34

2.5. Chức năng nhiệm vụ của phòng thiết bị vật t...34

2.6. Chức năng, nhiệm vụ Phòng kế hoạch:...35

2.7. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng tài chính đầu t: ...35

2.8. Phòng Dự án- Kỹ thuật :...35

2.9. Chức năng, nhiệm vụ Phòng hành chính:...36

2.10. Chức năng, nhiệm vụ phòng Kế toán tài chính:...37

2.11. Chức năng, nhiệm vụ phòng Công nghệ thông tin...37

2.12. Các công ty thành viên:...37

III. Đặc điểm về đội ngũ lao động...38

IV. Thực trạng về công tác tạo động lực lao động tại công ty Cavico Việt Nam...43

1. Kích thích vật chất...43

1.1. Tiền lơng...44

1.1.1. Cách thức trả lơng. ...45

1.1.2. Mức độ tạo động lực từ trả công, trả lơng...52

1.1.2.1. Tình hình sử dụng quỹ lơng...52

1.1.1.2. Mức chênh lệch giữa tiền lơng bình quân, thu nhập bình quân của công ty so với tiền lơng và thu nhập bình quân của ngời lao động bên ngoài công ty...54

1.1.1.3. Khả năng chi tiêu cho nhu cầu cuộc sống của tiền lơng...56

1.2. Tiền thởng...60

1.2.1. Quy chế thởng:...61

1.2.2. Mức thởng...62

1.3. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phúc lợi và dịch vụ khác. .64 2. Tạo động lực cho ngời lao động thông qua kích thích về tinh thần...66

2.1. Tạo việc làm ổn định cho ngời lao động...66

2.2. Đánh giá thực hiện công việc...68

2.3.1. Khối văn phòng công ty...70

2.3.2. Khối công trờng...71

2.3.3 Thời gian nghỉ ...71

2.4 Đào tạo, bồi dỡng nâng cao kiến thức cho ngời lao động...71

2.5. Điều kiện lao động, bảo hộ lao động, an toàn và vệ sinh lao động. ...73

2.6 Thuyên chuyển, đề bạt...75

2.7. Các hoạt động đoàn thể...77

V. Đánh giá chung về công tác tạo động lực ...77

1. Những mặt đã đạt đợc...77

2. Những mặt còn hạn chế...79

Phần C : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động...81

1. Tiến hành phân tích công việc...82

2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc...88

3. Cải tiến công tác trả công, lơng cho ngời lao động...95

4. Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo và phát triển...99

5. Cải tiến môi trờng và điều kiện làm việc...101

6. Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh lao động...101

7. Thuyên chuyển, đề bạt...102

8. Kỷ luật nghiêm minh...103

9. Nâng cao hơn nữa các hoạt động đoàn thể...104

10. Về tiền thởng : ...105

12. Các biện pháp khác...109

Kết luận...110

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao dộng tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w