5.2.2.1 Đối với chính quyền tỉnh Bình Dƣơng.
Để thu hút lượng nhân lực cĩ học vị cao, chúng ta cần thiết phải cĩ chính sách nhất quán về sử dụng và trọng dụng nhân tài bằng các giải pháp căn cơ và nhất quán trong đường lối cán bộ:
Phải mạnh dạn bố trí người cĩ tài, cĩ đức vào những vị trí xứng đáng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ cĩ thể phát huy hết những sáng kiến cá nhân, những thiên hướng nghề nghiệp và tạo điều kiện để họ phát huy cao năng lực trong hiện tại và khơi dậy những tiềm năng của chính họ trong tương lai.
Cần thiết tạo một sân chơi lành mạnh sao cho những nhân tố mới được sinh sơi, phát triển, những đột phá phải được nuơi dưỡng, trân trọng và sử dụng trên cơ sỡ tơn trọng những giá trị cá nhân, chấp nhận sự khác biệt về tư duy của mỗi người.
Phải khắc phục cĩ hiệu quả về thĩi quan liêu, mất dân chủ, hẹp hịi, định kiến. Cần cĩ thái độ ứng xử theo hướng tơn trọng người tài và kiên quyết khơng chấp nhận và sử dụng người kém tài, kém đức ở tất cả các cơ quan, trường học.
Phải cĩ chính sách đãi ngộ vật chất và tinh thần thỏa đáng và phù hợp cho người tài. Phải xây dựng cơ chế pháp quyền và tuyển chọn, phát hiện nhân tài bằng phương pháp cơng khai, dân chủ, minh bạch, đồng thời phải cĩ cơ chế giám sát việc thực thi cơ chế pháp quyền ấy trong thực tế. Tạo mơi trường thu hút lượng nhân lực cĩ học vị cao. Nhân tài mong muốn trước hết là được làm việc và cống hiến. Vì vậy, việc tạo mơi trường thu hút, hấp dẫn là rất quan trọng đối với nhân tài. Về vấn đề này cần quan tâm tới ba yếu tố sau:
Cĩ cuộc sống ổn định
Tạo ra mơi trường lành mạnh trong cơng tác tuyển dụng, thu hút nhân tài về với địa phương. Bên cạnh đĩ cĩ một cơ chế kiểm tra đánh giá cơng khai về cả năng lực và chất lượng nhân lực quan trọng nhằm tránh trường hợp “ngồi nhầm chỗ”.
UBND cần cĩ nhiều chính sách hơn nữa về ưu đãi cho các nhà đầu tư giáo dục trong tỉnh. Tạo điều kiện thuận lợi cho các giảng viên nghiên cứu và học tập như xây dựng các viện nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí cho các nghiên cứu khoa học đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực khoa học.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, bổ sung và hồn thiện các khu vui chơi giải trí, nhà hàng khách sạn, các dịch vụ cơng ích để phục vụ con người được tốt hơn, tạo mơi trường sống lành mạnh, thân thiện.
Tạo điều kiện thuận, xúc tiến nhanh hoạt động đầu tư xây dựng các đơ thị mới để nhân tài cĩ điều kiện sống tốt nhất, yên tâm an cư lạc nghiệp.
Chính quyền địa phương luơn cĩ chính sách tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức cộng đồng, tạo mơi trường sống thân thiện, hịa đồng, cởi mở.
“Thành phố mới Bình Dương – một thành phố thân thiện – điểm đến cho tất cả” dự kiến sẽ hồn thành vào năm 2015 đáp ứng được nhu cầu mơ ̣t triê ̣u dân cư với nhiều tiê ̣n ích , được thiết kế mơ ̣t cách khoa ho ̣c hiê ̣n đa ̣i.
5.2.2.2 Đối với các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN trong Tỉnh.
Để thu hút nhân tài trước hết cần kết hợp chặt chẽ giữa trọng thị, trọng dụng và trọng đãi nhân tài (giải pháp phổ biến nhất). Ba khâu này liên quan chặt chẽ với nhau trong từng thời điểm, từng lĩnh vực, những khâu này cĩ thể mạnh, yếu khác nhau nhưng khơng bỏ qua được khâu nào.
Hết sức quan tâm đến mơi trường làm việc, nhưng người lao động cần phải sống với những trăn trở trong cuộc sống hằng ngày, do vậy địi hỏi cần phải thực hiện các biện pháp về đãi ngộ vật chất với một chính sách tiền lương và trợ cấp phù hợp và thích đáng, coi đĩ như là
địn bẩy kinh tế quan trọng trong việc kích thích thái độ và năng lực của nhân tài được sử dụng. Mơi trường làm việc, đã chứng minh trong thực tế, là sự chọn lựa quan trọng nhất của người lao động. Với một mức độ thu nhập cao nhưng với một mơi trường làm việc thiếu thân thiện và luơn căng thẳng thì người lao động bao giờ cũng chọn một mơi trường làm việc thân thiện, cĩ khả năng phát huy được năng lực và thiên hướng cá nhân. Rõ ràng mơi trường làm việc đã chứng minh trong thực tế giá trị và ý nghĩa nhân văn hết sức sâu sắc, cĩ khả năng so sánh với bất kỳ yếu tố vật chất nào.
Bên cạnh đĩ điều kiện làm việc tốt cũng gĩp phần khơng kém vào tinh thần làm việc, cống hiến của cán bộ, giáo viên, giảng viên giảng dạy và sinh viên. Điều kiện cơ sở tốt bao gồm cơ sở hạ tầng như phịng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm (đối với cán bộ khoa học và cơng nghệ, giáo sư...); điều kiện thơng tin nhanh, kịp thời, đầy đủ, chính xác. Cĩ một tập thể hoạt động tốt, ăn ý, khơng khí làm việc cởi mở, minh bạch, dân chủ;
Chính sách thu hút và sử dụng nguồn nhân lực phải mang tính chất tồn diện. Cần phải cĩ một chiến lược, một tầm nhìn đúng hướng, đủ lớn, đủ rộng: phải cĩ tính thống nhất và cam kết cao của tất cả các ban ngành từ địa phương đến trung ương, từ tổ chức nhà nước đến các doanh nghiệp. Chúng ta phải xây dựng một cơ cấu nhân lực hợp lý nhằm tạo ra nhân tài trên nhiều lĩnh vực tạo ra sự đồng bộ trong cơ cấu nhân sự của chúng ta: như đào tạo đại học, sau đại học phải kết hợp với đào tạo nghề.
Xây dựng thƣơng hiệu giáo dục Bình Dƣơng: Một thách thức đặt ra cho Bình Dương, một địa phương cịn mờ nhạt về thương hiệu giáo dục. Mặt dù Bình Dương là địa phương năng động về kinh tế, thu hút nhiều về vốn đầu tư. Với những tiềm năng phát triển lớn nhưng thực trạng khơng phản ánh đúng tiềm năng, việc xây dựng thương hiệu cho giáo dục là điều kiện quan trọng khơng chỉ là tiền đề khai thác cĩ hiệu quả so sánh về thiên thời, địa lợi, nhân hịa mà là một yếu tố thu hút các nhà đầu tư.
KẾT LUẬN
Với thực trạng đào tạo nghề cịn thiếu nhân tài trong lĩnh vực giảng dạy và với những mục tiêu kinh tế mà địa phương cần đạt được thì việc thu hút nhân tài để đào tạo nghề của tỉnh Bình Dương cần quan tâm đúng mức. Dựa vào thực trạng với những điểm mạnh, yếu; cơ hội, thách thức mà nhĩm đã phân tích kết hợp với những điều kiện thuận lợi, các điểm hấp dẫn về mơi trường sống và điều kiện làm việc, nhĩm đã thực hiện đề tài “ Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương “.
Để phát triển mạnh mẽ đào tạo nghề ở địa phương thì cần tạo khơng gian sống hiện đại, hài hồ và thân thiện; tạo mơi trường làm việc khoa học, hiện đại cơ sở vật chất. Để được như vậy thì cần đẩy nhanh tiến độ các khu đơ thị, thành phố mới; hồn thiện việc xây dựng các trường đẳng cấp quốc tế, đổi mới cơ sở vật chất dạy và học đồng bộ và hiện đại cho các trường đang hoạt động. Cĩ chiến lược quảng bá, marketing hợp lý; đưa ra các ưu đãi cho nhân tài cần thu hút. Xây dựng các mối liên kết nội bộ ngành; đầu vào và đầu ra; liên kết chặt chẽ lãnh đạo địa phương và cán bộ, giảng viên của các cơ sở đào tạo nghề.
Với thời gian và số liệu hạn chế nên nhĩm thực hiện đề tài cịn chưa làm được những vấn đề sau:
Hạn chế về số liệu nên việc so sánh giáo dục đào tạo nghề giữa các tỉnh vẫn chưa thực hiện được.
Định lượng các điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đưa ra chiến lược SWOT tốt hơn.
Chưa khảo sát để định vị được thương hiệu giáo dục đào tạo nghề ở Bình Dương Những hạn chế khách quan của đề tài là tiền đề cho việc thực hiện nghiên cứu sâu hơn đối với nhĩm và những thiếu sĩt trong lúc thực hiện đề tài thể hiện qua nội dung là điều khĩ cĩ thể tránh khỏi nên mong người đọc nhận xét và gĩp ý cho nhĩm để đề tài được thực hiện tốt hơn.