MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO
4.1.PHÂN TÍCH SWOT KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO
Cơ hội (O)
1.Gia nhập AFTA, ASEAN và tiến tới gia nhập WTO. Ký hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ. 2. Được hỗ trợ thưởng xuất khẩu của Chính Phủ đối với ngành nghề kinh doanh. 3.Tiến tới cổ phần hĩa. Thách thức (T)
1.Cạnh tranh gay gắt về giá, chất lượng giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước. 2. Áp lực trong việc mở rộng hệ thống mạng lưới phân phối. Điểm mạnh (S) 1.Giữ mức tồn kho hợp lý, điều tiết giữa phương án chế biến và đặt mua cung ứng. 2.Cĩ sự phối hợp hỗ trợ giữa bộ phận nghiệp vụ và bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh. S1O1 : Đảm bảo cung ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng xuất khẩu.
S2O1 :Nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm cĩ thế mạnh để
thâm nhập thị trường xuất khẩu.
S2O2 : hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, tạo nhiều lợi nhuận cho cơng ty.
S2T1 : Hoạch định kế hoạch cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm chi phí đầu vào để đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. S2T2 : Nỗ lực cố gắng khắc phục những khĩ khăn hạn chế.
Điểm yếu (W) 1.Thụ động trong việc tham gia cạnh tranh, tìm kiếm mở rộng thị trường mới. 2.Trình độ năng lực cán bộ chưa ngang tầm với yêu cầu và quy mơ hoạt động của cơng ty. 3.Thị trường nội địa chưa vững chắc, chưa cĩ chiến lược lâu dài về quảng bá thương hiệu, tiếp thị khu vực phân phối. 4.Chưa cĩ bộ phận nghiên cứu marketing riêng biệt. 5.Chậm cĩ giải pháp khắc phục các lĩnh vực hoạt động kém hiệu quả. W1O12 : Mở rộng nhiều thị trường mới. W2O12 : Nâng cao trình độ năng lực của các bộ trong cơng ty. W4O1 :Thành lập, xây dựng bộ phận nghiên cứu thị trường. W3O2 : Giữ vững, mở rộng thị trường nội địa. W5O3 : Khắc phục những yếu kém giúp hoạt động hiệu quả hơn. W1T1 : Nâng cao năng lực cạnh tranh. W3T12 : Thực hiện chương trình giới thiệu qua các phương tiện truyền thơng báo, đài, Internet, thị trường thế giới…
Qua phân tích SWOT – phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức mà mơi trường bên trong và bên ngồi cĩ thể tác động đến cơng ty, đã đưa ra một số chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo từ việc sử dụng mặt mạnh để khai thác tốt nhất cơ hội, khắc phục những yếu kém, giảm bớt những nguy cơ, thách thức nhằm mang lại hiệu quả cao cho cơng ty.
-Giữ vững và mở rộng thị trường cả trong và ngồi nước bằng nhiều cách thức, biện pháp như thành lập xây dựng bộ phận nghiên cứu thị trường, thiết lập kênh phân phối, thực hiện chương trình quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu qua báo, đài, internet, thị trường thế giới…
-Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách xây dựng và phát triển thương hiệu riêng của cơng ty trên thị trường thế giới như nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm cĩ thế mạnh, là loại đặc sản, quảng bá thương hiệu, đưa thương hiệu đến với người tiêu dùng, thuyết phục người tiêu dùng một cách cĩ hiệu quả về sản phẩm của cơng ty, và khơng ngừng đầu tư nghiên cứu phát triển cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời hiện đại hĩa máy mĩc, trang thiết bị phục vụ cho chế biến, xuất khẩu như đầu tư thêm bồn đấu trộn mới ít cồng kềnh nhưng cơng suất cao, dây chuyền băng tải từ tàu lên kho và ngược lại nhằm làm giảm
bớt các khoản chi phí như nhân cơng bốc vác, vận chuyển… để đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường.
-Liên kết với người sản xuất: đối với nơng dân cần phải chú ý tạo các mối quan hệ, liên kết với tổ chức của người sản xuất như hợp tác xã, hội nơng dân… để tạo được nguồn nguyên liệu ổn định và cĩ chất lượng đồng đều.
-Khắc phục những yếu kém để giúp cơng ty hoạt động hiệu quả hơn, cụ thể là nâng cao trình độ, năng lực của các cán bộ trong cơng ty, nỗ lực cố gắng vượt qua những khĩ khăn, hạn chế…
Thực hiện tốt những chiến lược này sẽ giúp cơng ty hoạt động kinh doanh xuất khẩu đạt hiệu quả cao, tạo nhiều lợi nhuận cho cơng ty.
4.2.NGHIÊN CỨU VÀ THÂM NHẬP THị TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CTY
Nghiên cứu, thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, hội nhập với nền kinh tế của thế giới.
Tuy nhiên việc nghiên cứu, thâm nhập khơng phải đơn giản vì cĩ rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết như chọn quốc gia và thời điểm nào để thâm nhập, chính sách kinh doanh phải phù hợp với từng quốc gia, từng khu vực.
Làm tốt cơng tác này sẽ giúp cơng ty mở rộng thêm thị trường mới, khách hàng giao dịch ngày càng nhiều hơn làm cho sản lượng xuất khẩu tăng nhanh, thu về lợi nhuận cao.
4.2.1.Nghiên cứu thị trường xuất khẩu gạo
Qua phân tích về thị trường xuất khẩu gạo của cơng ty ta thấy cơng ty vẫn cịn đang bỏ ngõ những thị trường như Nhật Bản, EU, một số nước trong ASEAN. Vì thế cần phải nghiên cứu những thị trường này để từng bước mở rộng làm tăng sản lượng xuất khẩu, chủ động hơn về thị trường khơng chịu áp lực bởi một khu vực thị trường nhất định.
Thị trường EU
- Đây là một thị trường liên kết kinh tế, thống nhất về tiền tệ nhưng độc lập về chính trị, rộng lớn với trên 380 triệu người tiêu dùng tương đối khĩ tính, hàng hĩa khi thâm nhập vào thị trường này phải cĩ tính cạnh tranh cao.
-Mặc dù cĩ sự thống nhất về kinh tế nhưng thị trường EU bao gồm cả những nước giàu như Anh, Pháp… và cả những nước kém phồn thịnh như Hy Lạp, Tây Ban Nha… mặt khác cịn cĩ những khác biệt về văn hĩa, tập tục giữa các dân tộc nên cĩ sự khác biệt rất lớn về nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng.
-Do thĩi quen tiêu dùng truyền thống của người dân ở thị trường này nên yêu cầu về sản phẩm là rất cao về chất lượng, chủng loại…
Do đĩ khi sản phẩm của cơng ty khi muốn xuất khẩu sang thị trường này địi hỏi phải cĩ chất lượng cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng.
Thị trường Nhật
-Là cường quốc tài chính số một thế giới và là một trong 3 cường quốc cơng nghiệp của hành tinh. Dân số trên 130 triệu người.
-Người Nhật rất tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Họ tranh thủ làm việc đến từng giây.
-Trong kinh doanh cĩ tinh thần tập thể cao độ bởi họ cho rằng “nếu đồng tâm hiệp lực, sẽ làm ra được những sản phẩm tuyệt hảo”.
-Chính phủ Nhật thường cĩ những chính sách bảo hộ đối với hàng sản xuất trong nước.
Đây là thị trường cĩ tiềm năng lớn, sản phẩm khi xuất khẩu sang thị trường này địi hỏi giá thành phải hấp dẫn và cĩ sức cạnh tranh cao.
Thị trường ASEAN
Gồm 10 nước với khoảng 500 triệu người tiêu dùng, cũng là một thị trường rộng lớn với khả năng tiêu thụ hàng hĩa dồi dào.
Do cĩ nhiều nước khác nhau nên tập quán tiêu dùng cũng khác, mặt khác thị trường này cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh bản xứ do đĩ sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này phải đáp ứng nhu cầu khác nhau phù hợp với thị hiếu tiêu dùng đồng thời phải cĩ tính cạnh tranh cao cả về giá lẫn chất lượng.
4.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu gạo
Mỗi quốc gia đều cĩ nền văn hĩa, chính trị, tập quán buơn bán, hệ thống pháp luật khác nhau nên nhu cầu về sản phẩm cũng khác nhau. Do đĩ khi nghiên cứu, thâm nhập thị trường thì cần phải chú ý đến một số nhân tố sau:
-Đặc điểm của thị trường: cần xem xét đến nhu cầu, vị trí địa lý, phong tục tập quán, văn hĩa, chính trị, pháp luật… nhằm đáp ứng một cách tốt nhất theo yêu cầu của từng thị trường.
-Đặc điểm của sản phẩm: sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, chất lượng cao, giá cả hợp lý, sản phẩm nào đang cĩ và đang cần để đáp ứng kịp thời và thỏa đáng.
-Đặc điểm của khách hàng: phải chú ý đến thái độ, thĩi quen, khả năng tài chính của từng khách hàng để cung cấp sản phẩm cho phù hợp.
-Đặc điểm của hệ thống trung gian: những nhà trung gian thường chọn lựa những sản phẩm cĩ nhãn hiệu nổi tiếng, bán chạy, cĩ hoa hồng cao.
-Tiềm lực của cơng ty: bên cạnh đĩ khơng thể khơng chú ý đến tiềm lực của cơng ty, nếu đáp ứng đủ các yêu cầu trên nhưng khả năng tài chính hạn hẹp thì khơng thể thâm nhập mở rộng thêm nhiều thị trường ở ngồi nước.
Đây là những nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thâm nhập thị trường do đĩ cần phải nghiên cứu kỹ và nắm vững để việc thâm nhập thị trường mới khơng cịn xa tầm tay của cơng ty.
4.2.3.Những chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu gạo
Sau khi nghiên cứu thị trường, lưu ý các nhân tố tác động đến việc mở rộng thị trường thì tiến đến lựa chọn chiến lược thâm nhập sao cho cĩ hiệu quả nhất.
-Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước: đây là chiến lược sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ để sản xuất, chế biến xuất khẩu, thu về nhiều ngoại tệ. Tuy nhiên để thực hiện được chiến lược này địi hỏi cơng ty phải cĩ tiềm lực mạnh vì việc kinh doanh cĩ nhiều rủi ro nhất nhưng cũng mang lại nhiều lợi nhuận nhất.
-Thâm nhập thị trường thế giới từ khu tự do: đây là chiến lược cĩ nhiều lợi thế như miễn giảm các loại thuế, chi phí thuê mướn nhà cửa, nhân cơnng thấp…